giảm xuống đến nay cũn 222 doanh nghiệp giảm 33,2%.
2.2.2. Kết quả đạt được và những tồn tại của quỏ trỡnh đổi mới doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội. nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.
2.2.2.1. Kết quả đạt được
Với những chớnh sỏch và giải phỏp lớn mà Nhà nước đó ban hành nhằm cải cỏch doanh nghiệp nhà nước, kết hợp với sự lónh đạo tập trung của Thành uỷ và Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội, việc sắp xếp, đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước đó đạt được những kết quả chủ yếu sau:
Một là: đó hỡnh thành được khung phỏp lý tương đối cơ bản để chuyển
những văn bản phỏp qui của Chớnh phủ, Ban Đổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp Thành phố Hà Nội đó kết hợp với cỏc Sở, ngành để xõy dựng tiờu chớ phõn loại doanh nghiệp, biờn soạn mẫu điều lệ và phương ỏn cổ phần, việc xỏc định giỏ trị tài sản tại doanh nghiệp phự hợp với địa phương mỡnh.
Thành cụng cú ý nghĩa quan trọng nhất trong việc đổi mới là sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước cũn được thể hiện ở chỗ bước đầu đó giảm được đỏng kể cỏc khoản bao cấp của Thành phố đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước. Hơn thế cũn tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp nõng cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm và phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo trong hoạt động của doanh nghiệp. Đến nay, về cơ bản Thành phố khụng cũn đối xử với doanh nghiệp theo phương chõm “vốn ngõn sỏch Thành phố cấp, lói Thành phố thu, lỗ ngõn sỏch Thành phố bự”, nờn doanh nghiệp cũng ớt ỷ lại và trụng chờ vào Thành phố. Tại thời điểm 31/12/1989 vốn ngõn sỏch chiếm khoảng 71% tổng số vốn cố định và chiếm 49,5% tổng số vốn lưu động của cỏc doanh nghiệp nhà nước. Nhưng đến thời điểm 31/12/2001 thỡ vốn ngõn sỏch chỉ cũn 59,8% tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, vốn tự bổ sung tăng từ 10,3% lờn 19,24%.
Theo Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp Thành phố Hà Nội, tớnh đến hết năm 2001 Hà Nội cú 87 doanh nghiệp cổ phần hoỏ với tổng số vốn nhà nước là 197,631 tỷ sau cổ phần hoỏ, vốn điều lệ của cỏc cụng ty cổ phần hoỏ trờn 297,787 tỷ. Trong 87 cụng ty cổ phần cú 38 doanh nghiệp (chiếm 43,7%) cũn giữ cổ phần với số tiền 70,1 tỷ đồng (chiếm 23,5%); 8.080 người lao động tại cỏc doanh nghiệp đó trở thành cổ đụng nắm giữ 171,687 tỷ đồng vốn cổ phần (khoảng 57,6%); 436 cổ đụng ngoài doanh nghiệp tham gia với số vốn 56 tỷ đồng (18,8%).
Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp nhà nước sau khi tiến hành cổ phần hoỏ luụn rà soỏt và quy định lại nội quy, qui chế tài chớnh, lao động, xỏc định rừ
quyền hạn và quyền lợi, sắp xếp tinh giảm bộ mỏy giỏn tiếp, bố trớ lại lao động việc làm phự hợp với trỡnh độ năng lực của từng người, từng bộ phận. Vỡ thế nhiều cụng ty đó giảm được mức chi phớ quản lý như Cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm giảm khoảng 30%; Cụng ty cổ phần thương mại tổng hợp Hai Bà Trưng giảm 27%. Do tiết kiệm chi phớ và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận nhiều cụng ty đó tăng so với trước khi cổ phần, nộp đủ thuế cho Nhà nước, lo đủ việc làm cho người lao động; một số doanh nghiệp điển hỡnh.
Vớ dụ: Cụng ty cổ phần bia Việt Hà đạt lợi nhuận là 1,24 tỷ đồng, nộp thuế
3,7 tỷ, tỷ suất lợi tức/ vốn = 30%/năm.
Cụng ty cổ phần dịch vụ thương mại cụng nghiệp Hanistco lợi nhuận tăng gấp 12 lần, năm 1998 thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng 65%.
Cụng ty cổ phần giấy Hà Nội lợi nhuận 1999 tăng 3 lần so với 1998 nộp thuế tăng 124%.
Cụng ty cổ phần dệt 10-10 doanh thu năm 2001 tăng 2 lần so với 1999, lợi nhuận tăng 1241%.
Cụng ty cổ phần Phỳ Gia thu nhập bỡnh quõn tăng 49% đạt 892.000 đồng/thỏng/người
Hai là, đó giảm đỏng kể số lượng doanh nghiệp nhà nước từ 328 doanh
nghiệp tại thời điểm 31/12/1998 giảm xuống cũn 222 doanh nghiệp tại thời điểm đầu năm 2002.
Đỏng chỳ ý là mặc dự số lượng doanh nghiệp giảm đỏng kể, nhưng qui mụ sản xuất lại tăng lờn đỏng kể, qui mụ vốn bỡnh quõn một doanh nghiệp tăng từ 11,8 tỷ đồng năm 1998 lờn 13,87 tỷ đồng năm 2001. Nhúm doanh
nghiệp nhà nước thuộc diện ưu tiờn củng cố đó cú sự phỏt triển khỏ. Doanh thu tăng từ 6,8 nghỡn tỷ năm 1998 lờn 10,06 nghỡn tỷ năm 2001, thu nộp ngõn sỏch tăng từ 437 tỷ năm 1998 lờn 731 tỷ năm 2001.
Ba là, trỡnh độ tớch tụ và tập trung sản xuất của cỏc doanh nghiệp nhà
nước đó được nõng lờn nhờ quy mụ doanh nghiệp và thành lập cỏc Tổng cụng ty.
Một trong những giải phỏp sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước được tiến hành trong thời gian qua là hợp nhất, sỏp nhập cỏc doanh nghiệp nhỏ hay kộm hiệu quả vào doanh nghiệp đang làm ăn cú hiệu quả để hỡnh thành doanh nghiệp lớn hơn. mặt khỏc sau khi đổi mới và sắp xếp lại, một số doanh nghiệp đó phỏt triển, đầu tư thờm vốn, thu hỳt thờm lao động nờn quy mụ doanh nghiệp nhỡn chung đó được nõng lờn. Từ năm 1997 đến hết năm 2001 Thành phố Hà Nội đó thực hiện sỏt nhập 17 doanh nghiệp với tổng số vốn Nhà nước là 88.192 triệu đồng.
2.2.2.2. Tồn tại và nguyờn nhõn .
* Bờn cạnh những thành cụng và kết quả nổi bật đú, cải cỏch doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội trong 10 năm qua cũng gặp khụng ớt vướng mắc, bộc lộ những tồn tại và yếu kộm.
Cơ chế quản lý mới với chủ trương xoỏ bỏ chế độ chủ quản của cơ quan hành chớnh Nhà nước cấp trờn trực tiếp chưa đi liền với việc xỏc định rừ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, trỏch nhiệm của cơ quan thực hiện quyền chủ sở hữu Nhà nước (Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn Thành phố, Sở Tài chớnh, Sở Kế
hoạch). Do đú vẫn tồn tại cỏc mảnh của chế độ chủ quản hành chớnh trước kia (như duyệt dự ỏn đầu tư mới, bổ nhiệm cỏn bộ chủ chốt, kiểm tra theo chức năng của cơ quan chủ quản); đồng thời lại buộc phải thừa nhận quyền tự chủ khỏ rộng rói của doanh nghiệp, dẫn đến tỡnh trạng doanh nghiệp vừa làm vừa lo, cũn cơ quan quản lý Nhà nước vẫn thớch can thiệp trực tiếp quỏ nhiều vào cụng việc của doanh nghiệp mà khụng phải chịu trỏch nhiệm.
Việc thanh tra, kiểm tra của cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũn chồng chộo (do cỏc văn bản phỏp qui cũ mới mõu thuẫn với nhau song khụng được sàng lọc) nhưng đồng thời lại khụng cú một cơ quan nhà nước nào chịu trỏch nhiệm cho sự cũn mất của tài sản Nhà nước, cuối cựng phú mặc cho doanh nghiệp phải tự bảo toàn vốn. Ngoài ra cũn cú những khú khăn trong việc phõn định thua lỗ rủi ro hay do sự thiếu trỏch nhiệm của những người cú liờn quan. Chớnh vỡ thế cú thể thấy tỡnh trạng tài chớnh khụng rừ ràng và cực kỳ bờ bối của doanh nghiệp nhà nước núi chung và doanh nghiệp nhà nước địa phương núi riờng hiện nay thể hiện qua nợ khú đũi trở thành phổ biến, doanh nghiệp khụng thể phỏ sản vỡ chủ nợ khụng thể đệ đơn là hậu quả của chớnh tỡnh trạng trong thể chế hoỏ sở hữu Nhà nước chưa tỡm được hỡnh thức hợp lý.
Nhỡn chung việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước mới chỉ quan tõm đến cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh mà chưa quan tõm đỳng mức đến việc sắp xếp đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch. Đặc biệt với vai trũ là Thủ đụ việc củng cố, đầu tư cho cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch càng trở nờn cần thiết hơn. Cú thể núi, cho đến nay, doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch rất ớt được nghiờn cứu một cỏch đầy đủ và cú hệ thống, chỉ đến khi cú Luật Doanh nghiệp nhà nước được ban hành thỡ mới cú việc phõn định giữa doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch và doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Sau gần một năm rưỡi ban hành Luật Doanh nghiệp nhà nước mới ban hành được một
văn bản là Nghị định 56/CP ngày 2/10/1996 của Chớnh phủ về “doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch”. Nghị định này chủ yếu mới chỉ quy định tiờu thức phõn loại hoạt động cụng ớch. Tuy nhiờn, sau đú Bộ Kế hoạch và Đầu tư cú Thụng tư số 01/BKH/DN ngày 29/1/1991 hướng dẫn thực hiện Nghị định 56/CP ngày 2/10/1996 của Chớnh phủ và Bộ Tài chớnh cú Thụng tư số 06/TC/TCDN ngày 24/2/1997 về hướng dẫn chế độ quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch.
Theo tiờu chớ của Nghị định 56 và hướng dẫn của Thụng tư 01/BKH/DN cú khoảng 10 doanh nghiệp hoạt động cụng ớch đó được xỏc định trong kế hoạch số 20/KH-TW đú là cỏc doanh nghiệp: Cụng ty cụng viờn cõy xanh, Cụng ty giống cõy trồng và vật nuụi, Cụng ty phỏt hành sỏch giỏo khoa, Lõm trường Súc Sơn. Nhưng đến nay, dự kiến này chưa được thực hiện đầy đủ.
- Việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước chủ yếu mới là thu gom đầu mối về mặt số lượng, cơ cấu và chất lượng doanh nghiệp cũn nhiều tồn tại. Bởi đến nay, sau nhiều năm hoạt động theo mụ hỡnh mới, đa số cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ vẫn là những cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ thiếu vốn nghiờm trọng. Số doanh nghiệp cú quy mụ vốn dưới 5 tỷ đồng vẫn chiếm 70,2% (vào năm 1998) và giảm xuống cũn 43,2% (năm 2002). Nhà xưởng, trang thiết bị hầu như chưa cú sự thay đổi lớn, vẫn chủ yếu dựa trờn nền cũ; cơ cấu lao động thay đổi chưa đỏng kể. Sau cổ phần hoỏ, phần lớn lao động (91,82% trong cỏc doanh nghiệp nhà nước tiếp tục ở lại làm việc; 8,18% rời khỏi doanh nghiệp do nghỉ hưu sớm hoặc chuyển cụng tỏc). Trong số đú 94% vẫn giữ nguyờn cụng việc cũ. Do đú, doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn trong việc sắp xếp lại lao động từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang vỡ họ phải thực hiện triệt để điều 31
bất hợp lý trong cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ. Do vậy, mức tăng trưởng so với trước cổ phần hoỏ cũn thấp, thậm chớ khụng tăng. - Một nghịch lý là trong khi cỏc doanh nghiệp thiếu vốn để sản xuất
kinh doanh thỡ số vốn thu được qua bỏn cổ phần lại bị “đúng băng” tại kho bạc. Để khắc phục tỡnh trạng này, Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội muốn dựng ngõn sỏch (tiền bỏn sở hữu Nhà nước trong cổ phần hoỏ) gúp cổ phần để đầu tư lại bị cỏc doanh nghiệp khước từ. Lý do rất đơn giản, mức cổ tức mà cỏc cụng ty cổ phần phải trả cho cổ đụng luụn cao hơn lói vay ngõn hàng. Vỡ thế, cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ chỉ muốn vay vốn với lói suất ưu đói, thậm chớ vay theo lói suất ngõn hàng vẫn cú lợi hơn. Hơn nữa, sau khi cổ phần hoỏ cổ đụng Nhà nước lớn thỡ cụng ty cổ phần sẽ mất “phần” và mất “quyền”.
Hơn thế, ta thấy cổ phần hoỏ là nhằm chuyển giao doanh nghiệp nhà nước cho nhà đầu tư mới thực hiện việc nõng cao tớnh hiệu quả của doanh nghiệp. Song mục đớch cổ phần hoỏ lại bị dàn trải ra quỏ nhiều mục tiờu như duy trỡ vai trũ của Nhà nước, bảo vệ lợi ớch của người lao động bằng cỏch biến họ thành cổ đụng. Vỡ vậy, tỷ lệ bỏn cổ phần ra bờn ngoài quỏ thấp (Nghị định 64 cho phộp dành tối thiểu 30% số cổ phần cũn lại nếu cú để bỏn cho cỏc đối tượng ngoài doanh nghiệp) và trừ những doanh nghiệp yếu kộm đến mức nội bộ cũng khụng muốn mua, cũn đối với cỏc doanh nghiệp khỏc, nhà đầu tư bờn ngoài rất ớt cú khả năng mua được cổ phần trong kỳ phỏt hành đầu tiờn. Bờn cạnh đú khụng ớt doanh nghiệp, người lao động chỉ quan tõm đến chia cổ tức càng nhiều càng tốt; tỡnh trạng nhiều người lao động sớm bỏn lại cổ phần với giỏ cao hơn để cú ngay một khoản tiền lớn hơn, đó phản ỏnh việc đỏnh giỏ giỏ trị doanh nghiệp nhà nước thấp hơn so với giỏ trị thị trường và việc xỏc định
sự gắn bú của người lao động với doanh nghiệp chưa phải là chớnh xỏc trong mọi trường hợp.
Vớ dụ: Cụng ty Tràng Tiền chiếm vị trớ đắc địa ở phố đẹp nhất với nhiều chục một mặt tiền và nhiều nghỡn một vuụng diện tớch. Thực hiện chủ trương cổ phần hoỏ, kể từ ngày 1/1/2000 cụng ty đó trở thành Cụng ty cổ phần Tràng Tiền. Giỏ trị của cụng ty khi đú đỏnh giỏ là 3,2 tỷ đồng. Toàn bộ cổ phần đều do cỏn bộ cụng nhõm viờn mua hết và nộp vào ngõn sỏch Thành phố. Nhưng chỉ sau 5 thỏng trong số 96 cổ đụng của Cụng ty cổ phần Tràng Tiền giữ 32.000 cổ phần thỡ cú đến 70 cổ đụng đó bỏn 20.000 cổ phần cho người ngoài doanh nghiệp khi họ trả cổ phần của một số nhõn viờn với giỏ cao gần 12 - 30 lần mệnh giỏ. Và chắc chắn Cụng ty Tràng Tiền khụng phải là trường hợp cỏ biệt.
Sau khi cổ phần hoỏ khụng ớt doanh nghiệp nhà nước chưa hoạt động đỳng quy định của phỏp luật. Một số doanh nghiệp khụng kịp điều chỉnh từ Luật Cụng ty cũ cho phự hợp với Luật Doanh nghiệp. Cỏc cổ đụng do chưa nhận thức rừ ràng về Cụng ty cổ phần nờn khụng sử dụng hết quyền hoặc lạm quyền, đưa ra những đũi hỏi vượt quỏ thẩm quyền. Đồng thời việc xử lý chậm số tài sản khụng cũn sử dụng được, chờ thanh lý hiện đang giao cho cỏc doanh nghiệp nhà nước đó chuyển thành Cụng ty cổ phần bảo quản khụng chỉ gõy phiền toỏi đối với cỏc cụng ty này, mà cũn gõy thiệt hại cho Nhà nước. Trị giỏ số tài sản nờu trờn trong cả nước hiện vào khoảng 300 tỷ đồng, riờng Hà Nội khoảng 32 tỷ đồng.
- Cựng với những tồn tại của quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước, việc thực hiện Nghị định 103 về giao, bỏn, khoỏn, cho thuờ được 27 doanh nghiệp. Trong khi kế hoạch cho 3 năm (2000 - 2002) là 430 doanh nghiệp nhà nước. Cũn riờng Hà Nội năm 2000 khụng xột được một đơn vị nào
thực hiện Nghị định 103. Cho đến 4/6/2002 mới tiến hành giao một doanh nghiệp cho người lao động là Cụng ty Vận tải Thương nghiệp.
Đặc biệt từ khi cú Nghị quyết Trung ương 3 thỡ cỏc Bộ, ngành, địa phương núi chung và Thành phố Hà Nội núi riờng đều lấy Nghị quyết Trung ương 3 làm căn cứ để xõy dựng đề ỏn sắp xếp doanh nghiệp, nhưng trong nội dung thỡ chưa ỏp dụng phõn loại doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định số 58/QĐ-TTg ngày 26/4/2002. Cụ thể là số lượng doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi khụng cần Nhà nước giữ 100% vốn cũn để lại nhiều và khụng đỳng thành phần quy định.
Số lượng doanh nghiệp nhà nước phải chuyển đổi sở hữu cũn chưa đỳng, chưa đủ, phần lớn để dồn vào những năm cuối hạn định, nhằm kộo dài thờm thời gian hoạt động của doanh nghiệp nhà nước và cú thể đang “làm phộp” với cấp trờn.
Phương ỏn sắp xếp doanh nghiệp nhà nước giai đoạn (2002 - 2005) lại lấy việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn theo Nghị định 63/2001/NĐ-CP ngày 24/9/2001 làm cơ sở để duy trỡ doanh nghiệp nhà nước. Đõy là một điều bất lợi cho cả doanh nghiệp, người lao động và cơ quan quản lý sau này. Vỡ những loại doanh nghiệp nhà nước này chỉ là hỡnh thức cụng ty hoỏ, chưa tạo ra động lực cho doanh nghiệp phỏt triển. Việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Cụng ty Trỏch nhiệm