Kết luận chương
3.1. Quan điểm và phương hướng tiếp tục đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG Ở HÀ NỘI
3.1. Quan điểm và phương hướng tiếp tục đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội. doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.
Việc sắp xếp, đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước phải quỏn triệt cỏc quan điểm cơ bản Nghị quyết Đại hội Đảng IX và Nghị quyết Trung ương 3, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII và chương trỡnh cụng tỏc của Thành uỷ. Những quan điểm - phương hướng đú là:
- Thứ nhất, mục tiờu của cụng tỏc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước
do Uỷ ban nhõn dõn Thành phố thành lập phải hướng tới đạt được cỏc qui định tại Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ “về ban hành tiờu chớ, danh mục phõn loại doanh nghiệp nhà nước và Tổng cụng ty nhà nước”. Phấn đấu đến năm 2005 cỏc doanh nghiệp nhà nước do Uỷ ban nhõn dõn Thành phố thành lập được giữ lại sẽ đạt cỏc qui định của Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg.
- Thứ hai, việc sắp xếp đổi mới phỏt triển và nõng cao hiệu quả doanh
nghiệp nhà nước phải căn cứ vào đặc điểm và cơ cấu kinh tế của thủ đụ Hà Nội, phải xuất phỏt từ trỡnh độ phỏt triển, tỡnh hỡnh thực tế của doanh nghiệp nhà nước địa phương, trỡnh độ tổ chức quản lý của cơ quan cỏc cấp, phải bảo đảm hiệu quả kinh tế, khụng hỡnh thức và trỏnh hậu quả xấu về kinh tế xó hội.
Trước mắt, xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương hiện nay qui mụ vốn nhà nước khụng cao do thời gian trước đõy
chưa được đầu tư thoả đỏng, một số năm gần đõy cỏc doanh nghiệp đó chỳ trọng đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị nhưng chủ yếu bằng nguồn vốn vay theo kế hoạch của Nhà nước. Vỡ vậy để phản ỏnh đỳng qui mụ vốn Nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp, phương hướng là lấy chỉ tiờu vốn kinh doanh (bao gồm: vốn nhà nước + vốn vay dài hạn ngõn hàng) để đỏnh giỏ phõn loại. Đồng thời để đỏnh gia phõn loại được toàn diện ngoài cỏc chỉ tiờu theo Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg thỡ cần sử dụng thờm cỏc chỉ tiờu về lao động, doanh thu, lợi nhuận thực hiện. Cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội sẽ được sắp xếp lại trong giai đoạn 2002-2005 như sau.
Nhúm 1: Cỏc doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cần nắm giữ 100% vốn
Nhà nước, hoặc nắm 51% vốn đối với Cụng ty Cổ phần phải đủ cỏc điều kiện sau:
Bảng số 3.1: Điều kiện để doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh giữ lại 100% vốn nhà nước hoặc 51% vốn đối với cụng ty cổ phần Ngành nghề kinh doanh Vốn kinh doanh (tỷ đồng) Lao động bỡnh quõn (người) Doanh thu (tỷ đồng) Nộp ngõn sỏch (tỷ đồng) Lợi nhuận thực hiện (triệu đồng) Doanh nghiệp sản
xuất công nghiệp > 10 > 200 >10 >1 > 300 Doanh nghiệp xây
dựng >10 >200 >20 >1,5 >400
Doanh nghiệp th-
ơng mại >10 >100 >50 >2 >500
Doanh nghiệp
dịch vụ khác >10 >100 >20 >1,5 >500
Nguồn:Dự thảo đề án sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc địa phơng ở Hà Nội giai đoạn 2002- 2005
Nhóm 2: Các doanh nghiệp cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu theo hớng cổ phần hoá mà Nhà nớc không nắm giữ cổ phần chi phối; hợp nhất, sáp nhập; giao cho tập thể ngời lao động.
Nhóm 3: Gồm các doanh nghiệp thuộc diện giải thể.
- Thứ ba, Quá trình thực hiện phải đặt trong mối quan hệ tổng thể giữa Trung ơng và địa phơng, phải đảm bảo định hớng trong mỗi ngành kinh tế, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong các ngành công nghiệp mũi nhọn chủ lực: điện tử và công nghệ thông tin, cơ kim khí, dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm và vật liệu xây dựng mới, cần giữ lại một số doanh nghiệp nhà nớc (Nhà nớc phải giữ 100% vốn, hoặc nắm cổ phần chi phối trong Công ty cổ phần) để cùng với các doanh nghiệp nhà nớc do Trung ơng quản lý làm nòng cốt trong kinh tế nhà nớc để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng.
- Thứ t, Hà Nội là thành phố lớn, là Thủ đô của cả nớc, cần xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị hiện đại. Do đó trong 5 năm tới cần duy trì một số doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích trong lĩnh vực quan trọng cấp thoát n- ớc, chiếu sáng đô thị, vệ sinh môi trờng...