Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc duy trì và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ ô tô của giadico (Trang 29)

6 Kết cấu của đề tài

1.2.4Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc duy trì và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản

thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Duy trì và mở rộng thị trƣờng là điểm cốt yếu nhất để giải quyết các vấn đề khác của quá trình kinh doanh. Vì vậy nĩ thƣờng xuyên là mối quan tâm của các doanh nghiệp hiện nay. Khả năng duy trì và mở rộng thị trƣờng của từng doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ngồi sự nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp, nĩ phụ thuộc nhiều vào tác động của các nhân tố khách quan.

Phân tích các nhân tố tác động tới thị trƣờng của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp xác định đƣợc đâu là nhân tố cơ bản, cĩ ảnh hƣởng quyết định, để từ đĩ hƣớng mọi nỗ lực của mình thực hiện các giải pháp duy trì và mở rộng thị trƣờng. Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng duy trì, mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp cĩ thể chia thành hai nhĩm lớn: nhĩm nhân tố chủ quan và nhĩm nhân tố khách quan.

Nhĩm nhân tố chủ quan

Các nhân tố chủ quan phản ánh những điều kiện hiện cĩ, sự nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp, những chính sách, giải pháp mà doanh nghiệp sử dụng trong kinh doanh nhằm duy trì và mở rộng thị trƣờng. Gồm cĩ các nhân tố chủ yếu sau:

- Sức cạnh tranh của doanh nghiệp: Phản ánh tƣơng quan lực lƣợng về thế lực của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng hiện cĩ và chiếm lĩnh các thị trƣờng mới. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở ba yếu tố cơ bản:

+ Chất lƣợng sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp cĩ chất lƣợng cao, ổn định, đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại, cơng dụng sẽ giúp cho sản phẩm cĩ uy tín trên thị trƣờng, qua đĩ nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Với sản phẩm chất lƣợng cao doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng thâm nhập vào các thị trƣờng mới. Trên thị trƣờng cao cấp cạnh tranh về giá cả đã nhƣờng chỗ cho cạnh tranh về chất lƣợng. Chất lƣợng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh lợi hại nhất, phản ánh sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo chiều sâu.

+ Giá cả: Giá cả hàng hố là yếu tố cạnh tranh cơ bản. Sản phẩm cĩ chất lƣợng cao và giá hạ sẽ dễ dàng đánh bại các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng. Khi giá cả giảm xuống sẽ kích thích tăng nhu cầu. Vì vậy để duy trì phần thị trƣờng hiện cĩ hoặc muốn chiếm lĩnh một phần thị trƣờng mới địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ chính sách giá phù hợp.

+ Các biện pháp marketing nhằm nâng cao thế lực của doanh nghiệp trƣớc các đối thủ cạnh tranh. Nĩ bao gồm khả năng nắm bắt các nhu cầu mới, các biện pháp về quảng cáo, phân phối hàng, xúc tiến với khách hàng, các dịch vụ trong và sau khi bán hàng. Các biện pháp này giúp doanh nghiệp tạo đƣợc chữ tín với khách hàng, giúp ngƣời tiêu dùng quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp. Qua đĩ doanh nghiệp thu hút đƣợc khách hàng về phía mình.

- Trình độ quản lý kinh doanh và trình độ tay nghề của cơng nhân trong doanh nghiệp:

Trình độ quản lý của doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở cơng nghệ quản lý mà doanh nghiệp đang áp dụng, năng lực quản lý, kinh doanh của Ban Giám đốc. Bộ máy quản lý năng động, khoa học sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với mọi thay đổi của nền kinh tế thị trƣờng. Nhạy bén trong kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhanh chĩng phán đốn tình thế, chớp thời cơ tạo thế vững chắc trên thị trƣờng.

Trình độ nhận thức, chấp hành kỷ luật lao động, mức độ tinh thơng nghề nghiệp của đội ngũ cơng nhân viên chức là yếu tố cơ bản quyết định chất lƣợng, giá thành sản phẩm. Trong điều kiện các nhân tố khác, nhất là trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp khĩ cĩ thể thay đổi một sớm một chiều thì nhân tố con ngƣời cĩ vai trị quan trọng. Từ đĩ ảnh hƣởng đến khả năng duy trì và mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp.

Nhĩm nhân tố khách quan

- Ảnh hƣởng của mơi trƣờng cơng nghệ:

Ngày nay tiến bộ khoa học, cơng nghệ tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến khả năng duy trì và mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp, thể hiện chỗ:

+ Nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng lên cả về số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại hàng hố. Những tiến bộ khoa học, cơng nghệ giúp ngƣời sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội và ngƣợc lại nĩ cũng làm xuất hiện thêm nhiều nhu cầu mới. Từ đĩ thị trƣờng đƣợc mở rộng dẫn đến qui mơ nhu cầu và sự đa dạng của nhu cầu cũng tăng lên.

+ Tiến bộ khoa học, cơng nghệ làm cho chu kỳ sống của sản phẩm rút ngắn lại, tạo ra nhiều sản phẩm mới cĩ chất lƣợng, cơng dụng cao hơn. Vì vậy phần thị trƣờng của mỗi doanh nghiệp chiếm giữ sẽ cĩ những biến động lớn, thử sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

+ Trong thời đại ngày nay, khoa học cơng nghệ phát triển nhƣ vũ bão, địi hỏi các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên nâng cấp thiết bị, đổi mới cơng nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ vào sản xuất làm tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp biết đầu tƣ đúng hƣớng thì cĩ thể nâng cao sức cạnh tranh của mình trƣớc các đối thủ, thâm nhập, mở rộng sang thị trƣờng của các doanh nghiệp khác.

- Ảnh hƣởng của mơi trƣờng kinh tế cũng nhƣ các chính sách quản lý vĩ mơ của

Nhà Nƣớc: Mơi trƣờng kinh tế cĩ vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến thị trƣờng

của doanh nghiệp.

+ Quan hệ cung - cầu ảnh hƣởng trực tiếp đến thị trƣờng của doanh nghiệp thơng qua sự biến động của giá cả trên thị trƣờng. Khi giá cả của hàng thay thế giảm xuống, nhu cầu về sản phẩm hàng hố của doanh nghiệp sẽ giảm theo và ngƣợc lại.

+ Qui luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trƣờng, tồn tại tất yếu trong nền kinh tế hàng hố, đƣợc biểu hiện thơng qua sự cạnh tranh giữa ngƣời bán và ngƣời bán, ngƣời mua với ngƣời mua, ngƣời bán với ngƣời mua. Tình trạng cạnh tranh trên thị trƣờng địi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực vƣơn lên, giành lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Mặt khác, thị trƣờng của doanh nghiệp cũng luơn luơn bị các đối thủ cạnh tranh tấn cơng.

+ Mức thu nhập của dân cƣ và sự tăng trƣởng của nền kinh tế quốc dân cĩ ảnh hƣởng lớn tới qui mơ, cơ cấu của thị trƣờng. Khi nền kinh tế tăng trƣởng với tốc độ cao, thu nhập của dân cƣ sẽ tăng lên, làm tăng khả năng thanh tốn của họ, tăng sức mua trong xã hội. Thu nhập cao cịn làm đa dạng nhu cầu và thay đổi cơ cấu thị trƣờng. Ngƣời tiêu dùng tăng khả năng mua sắm, tăng qui mơ của cầu.

+ Trong nền kinh tế thị trƣờng Nhà nƣớc cĩ vai trị rất quan trọng, chi phối nhiều tới thị trƣờng và từ đĩ hƣớng tới thị trƣờng của các doanh nghiệp thơng qua cơng cụ quản lý vĩ mơ.

+ Nhà nƣớc với vai trị đặc biệt của mình sử dụng pháp quyền hành chính buộc ngƣời mua, ngƣời bán phải tuân theo một giới hạn nhất định. Đĩ là việc Nhà nƣớc đƣa ra các luật lệ để xác định mơi trƣờng kinh tế, những khuơn khổ luật pháp này cĩ tác dụng sâu sắc tới các hành vi ứng xử kinh tế của con ngƣời. Nhà nƣớc sử dụng quyền lực về tài chính để ổn định nền kinh tế. Thơng qua các chính sách về thuế, đầu tƣ, tiết kiệm, lãi suất, xuất nhập khẩu. Nhà nƣớc điều tiết tiêu dùng, khuyến khích hoặc hạn chế các hoạt động kinh doanh, đầu tƣ sản xuất vào một lĩnh vực nào đĩ của các doanh nghiệp. Nhà nƣớc đƣa ra các chính sách để khắc phục những nhƣợc điểm của thị trƣờng.

+ Nhà nƣớc với vai trị là hộ tiêu thụ đặc biệt lớn cĩ khả năng thay đổi mọi quan hệ cung cầu trên mọi thị trƣờng: thị trƣờng hàng hố, thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng lao động. Để thực hiện vai trị này, một mặt Nhà nƣớc thơng qua các doanh nghiệp quốc doanh, mặt khác trực tiếp sử dụng ngân sách quốc gia để chi tiêu. Ví dụ nhƣ Nhà nƣớc chi ngân sách để bình ổn giá cả những mặt hàng thiết yếu hoặc xây dựng những cơng trình lớn nhằm tăng sức cầu, tăng mức chi tiêu xã hội, tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

- Ảnh hƣởng của mơi trƣờng văn hĩa xã hội:

Văn hố xã hội cĩ tác động riêng biệt đến thị trƣờng. Những phong tục tập quán, lối sống, thĩi quen tiêu dùng và thị hiếu của các tầng lớp dân cƣ cĩ ảnh hƣởng sâu sắc đến qui mơ, cơ cấu nhu cầu của thị trƣờng, tức là tác động trực tiếp đến cầu của từng mặt hàng và thị trƣờng sản phẩm của doanh nghiệp.

- Ảnh hƣởng của nhân tố chính trị xã hội và pháp luật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự ổn định về chính trị là điều kiện khơng thể thiếu cho phát triển kinh tế thị trƣờng. Chính trị ổn định, mơi trƣờng pháp luật hồn chỉnh sẽ cĩ sức lơi cuốn các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất và thƣơng mại, làm tăng khả năng cung hàng vào thị trƣờng.

Tất cả những điều đĩ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hƣởng đến thị trƣờng của các doanh nghiệp.

1.2.5 Vai trị của việc duy trì và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm

Đối với doanh nghiệp

Thị trƣờng của doanh nghiệp đƣợc đo bằng tỉ trọng sản lƣợng tiêu thụ hay doanh số thực hiện của doanh nghiệp so với tồn ngành, hay cịn gọi là thị phần của doanh nghiệp. Một mặt, nĩ thể hiện sự thừa nhận của xã hội đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Mặt khác, nĩ cũng phản ánh sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Mỗi doanh nghiệp đều theo đuổi mục tiêu riêng của mình. Trong đĩ mục tiêu cơ bản, lâu dài, quan trọng nhất là lợi nhuận. Các mục tiêu của doanh nghiệp chỉ đƣợc thực hiện khi thị trƣờng của doanh nghiệp đƣợc duy trì và mở rộng.

Duy trì và mở rộng thị trƣờng cĩ nghĩa là doanh nghiệp sẽ tăng đƣợc sản lƣợng tiêu thụ, tăng đƣợc lợi nhuận và tăng tích luỹ. Nhờ đĩ doanh nghiệp cĩ tiềm lực về tài chính để mở rộng sản xuất, đổi mới cơng nghệ để nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm. Kết quả của quá trình này làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng tạo cho doanh nghiệp kinh doanh an tồn hơn.

Trên thị trƣờng, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh. Việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cĩ ý nghĩa rất to lớn. Sự biến động của nhu cầu, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các nhà cung cấp cùng một loại hàng hố đã buộc doanh nghiệp phải đặt trọng tâm vào chiến lƣợc tăng trƣởng để giành giật thị trƣờng. Vì vậy phần thị trƣờng của doanh nghiệp khơng ổn định, mà nĩ luơn biến đổi theo lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trên thị trƣờng. Cạnh tranh trên thị trƣờng càng gay gắt thì rủi ro trong kinh doanh càng lớn. Khơng duy trì đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ơ tơ tại Việt Nam hiện đang phải đối mặt với những khĩ khăn to lớn. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp hiện đang bị thu hẹp dần do cầu về ơ tơ khơng tƣơng xứng với mức tăng về cung ơ tơ.

Đối với nền kinh tế quốc dân

Mỗi doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế trong hệ thống kinh tế thống nhất. Một nền kinh tế vững mạnh dựa trên nền tảng sự lớn mạnh của các doanh nghiệp hoạt động trên đất nƣớc đĩ.

Mỗi doanh nghiệp duy trì và mở rộng đƣợc thị trƣờng, đẩy lùi đƣợc sự lấn chiếm của hàng ngoại sẽ gĩp phần phát triển nền kinh tế nƣớc nhà, tăng tiềm lực kinh tế của đất nƣớc, gĩp phần giải quyết các vấn đề xã hội.

Duy trì và mở rộng thị trƣờng ngồi nƣớc của mỗi doanh nghiệp cịn tăng cƣờng đƣợc tiềm lực ngoại thƣơng, tạo khả năng cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế, qua đĩ ảnh hƣởng của đất nƣớc trên trƣờng quốc tế.

Ơ tơ là loại hàng hố thiết yếu của xã hội là một phƣơng tiện khơng thể thiếu của ngành giao thơng vận tải hiện nay. Sản xuất và lắp ráp ơ tơ hiện nay là ngành cơng nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với các nƣớc trên thế giới. Ở Việt Nam, tuy ngành sản xuất lắp ráp ơ tơ cịn nhỏ bé nhƣng cũng là một trong những ngành cĩ giá trị tổng sản lƣợng cao nhất, cung cấp phần lớn các sản phẩm ơ tơ cho nhu cầu xã hội, cung cấp cho tất cả các thành phần kinh tế phƣơng tiện vận tải, chuyên chở và đi lại, và gĩp phần phát triển kinh tế đất nƣớc. Việc duy trì và mở rộng thị trƣờng sản phẩm của các doanh nghiệp ơ tơ tại Việt Nam khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với bản thân ngành cơng nghiệp ơ tơ tại Việt Nam mà cịn cĩ ý nghĩa to lớn đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Mở rộng thị trƣờng ơ tơ Việt Nam sẽ là tiền đề phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam trong thế kỷ tới đồng thời tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống cho dân cƣ trƣớc mắt là các vùng đơ thị lớn.

Tĩm lại, việc khơng ngừng mở rộng thị trƣờng ơ tơ cho các doanh nghiệp lắp ráp ơ tơ tại Việt Nam trong thế kỷ tới, cĩ tác động rất mạnh mẽ đối với sự phát triển

kinh tế của đất nƣớc nĩi chung cũng nhƣ sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ơ tơ nĩi riêng.

CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

2.1 Đặc điểm thị trƣờng ơ tơ khách Việt Nam trong những năm gần đây

Từ những năm đầu thập niên 90, thị trƣờng ơ tơ Việt Nam đã cĩ sự gĩp mặt của nhiều thƣơng hiệu nổi tiếng nhƣ Cơng ty CP Vimeco (VMC), MeKong việt nam…Tuy nhiên lúc này sản lƣợng bán ra của mỗi hãng chỉ khoảng vài ba trăm xe/năm. Mặc khác nhu cầu đi xe khách của ngƣời dân ngày càng tăng và nhu cầu mua xe làm phƣơng tiện chuyên chở của các cá nhân, tổ chức ngày càng tăng.

2.2 Khái quát quá trình phát triển của Giadico

Cách đây 6 năm trong nghành dịch vụ thƣơng mại ơ tơ xuất hiện một doanh nghiệp thƣơng mại cổ phần mới. Đĩ là Cơng ty CP DV-TM ơ tơ Gia Định V.N và đƣợc viết tắt là GIADICO.

Giám đốc điều hành: Bà Lƣơng Thị Mai Vốn điều lệ: 9 tỷ

Cơng ty Giadico đƣợc thành lập ngày 10/04/04 và đi vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 4103002229 do sở kế hoạch đầu tƣ TP.HCM cấp.

Mới đầu mới thành lập, ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty là: Mua bán xe ơ tơ và phụ tùng ơ tơ, đĩng mới và tân trang thùng xe các loại, dịch vụ bảo dƣỡng và sữa chữa xe ơ tơ các loại.

Với đội ngũ nhân viên kỹ sƣ chuyên nghiệp, lƣợng nhân viên kỹ thuật cĩ tay nghề cao, sản phẩm của cơng ty Giadico ngày càng đƣợc khẳng định vị thế trên thị trƣờng. Sau 3 năm hoạt động đƣợc sự hỗ trợ của Tổng Cơng ty Cơng Nghiệp Ơ Tơ Việt Nam, cơng ty đã mạnh dạn đầu tƣ đây chuyền sản xuất cơng nghệ hiện đại, trang thiết bị tự động hĩa cao, nhập khẩu linh kiện của các hãng xatxi ơ tơ lớn của Hàn Quốc, Trung Quốc…Với đội ngũ kĩ sƣ chuyên nghiệp, lực lƣợng nhân viên kỹ thuật cĩ tay nghề cao, sản phẩm mang thƣơng hiệu Giadico đã cĩ mặt trên thị trƣờng Việt Nam, đây cũng là mốc phát triển mạnh về cơng nghệ của Giadico, và trong năm 2007 cơng ty đã mở rộng quy mơ sản xuất với việc tiến hành khởi cơng xây dựng nhà xƣởng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ ô tô của giadico (Trang 29)