0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA (Trang 61 -61 )

Với đà phát triển mạnh mẽ của vận tải và buôn bán quốc tế, các dịch vụ giao nhận ngày càng mở rộng, trở thành một ngành công nghiệp. ở Việt Nam ngành này cũng không ngừng phát triển. Một mặt do đòi hỏi cấp thiết của việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, mặt khác do kinh doanh dịch vụ giao nhận không cần vốn đầu t- lớn mà nếu làm tốt lợi nhuận lại cao nên hàng loạt các tổ chức trong và ngoài n-ớc đang đổ xô vào kinh doanh dịch vụ này, làm cho thị tr-ờng giao nhận trở nên cạnh tranh gay gắt.

Hiện nay ở Việt Nam có tới hàng trăm doanh nghiệp Nhà n-ớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty t- nhân cùng cạnh tranh với DELTA trong lĩnh vực giao nhận. Trong bối cảnh này để có thể tồn tại và phát triển, DELTA phải nhìn nhận đánh giá lại các đối thủ cạnh tranh để nắm bắt những điểm mạnh, điểm yếu của họ nhằm rút kinh nghiệm và học hỏi, từ đó đ-a ra chiến l-ợc kinh doanh thích hợp.

Một đối thủ đ-ợc coi là mạnh trên thị tr-ờng giao nhận hiện nay là GEMATRANS, doanh nghiệp Nhà n-ớc thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải. Đây là một công ty có thế mạnh là đội tàu biển hùng hậu chạy th-ờng xuyên trên các

tuyến Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Sài Gòn đi Singapore, HongKong, KaoShiung. Nhờ vậy, công ty này có -u thế trong các dịch vụ trọn gói, các hình thức vận tải liên hợp, vận tải hàng công trình, hàng siêu tr-ờng, siêu trọng, đặc biệt là dịch vụ gom hàng. Ngoài ra GEMATRANS có mạng l-ới trên phạm vi toàn quốc. Hiện này với trên 20% thị phần GEMATRANS đang là công ty dẫn đầu thị tr-ờng giao nhận vận tải biển ở Việt Nam.

Tuy nhiên do GEMATRANS đang v-ơn ra quá nhiều lĩnh vực, dàn trải nguồn lực mỏng trên thị tr-ờng nên khả năng chuyên môn hóa sẽ giảm sút. DELTA cần khai thác yếu điểm này của GEMATRANS.

Trong số các công ty giao nhận n-ớc ngoài, đáng chú ý là NISSHIN, PALNAPINA, đây là những công ty có tiềm lực rất mạnh, lại có uy tín trên toàn cầu nên sẽ là những đối thủ mạnh không chỉ của DELTA mà còn của các công ty giao nhận nói chung ở Việt Nam.

Ngoài ra trên thị tr-ờng là lực l-ợng rất đông đảo các công ty t- nhân, thực sự cũng trở thành mối đe dọa với DELTA.

Từ những phân tích trên ta có thể thấy, DELTA đang phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh rất mạnh trên thị tr-ờng.

CHƯƠNG IV

GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRèNH GIAO NHẬN HÀNG

HểA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI DELTA

Mục tiêu và ph-ơng h-ớng hoạt động của công ty trong thời gian tới

Khi đ-a ra bất kỳ một giải pháp nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh của một công ty thì đều phải dựa trên mục tiêu và ph-ơng h-ớng phát triển của công ty đó vì nếu đ-a ra một giải pháp dù hay đến mấy mà không phù hợp với mục tiêu phát triển của công ty, không giải quyết đ-ợc những khó khăn còn tồn tại thì không là giải pháp tối -u. Chẳng hạn nh- mục tiêu của công ty là mở rộng thị tr-ờng mà lại đ-a ra giải pháp để nâng cao lợi nhuận thì giải pháp đó là không hợp lý. Có thể nói có xác định đ-ợc mục tiêu thì mới đ-a ra đ-ợc giải pháp, mục tiêu có khả thi, hợp lý thì mới có giải pháp hiệu quả.

Chính vì vậy việc đầu tiên là phải chỉ ra mục tiêu ph-ơng h-ớng phát triển của công ty, đồng thời kết hợp mục tiêu này với những tồn tại cần tháo gỡ, từ đó mới có thể đ-a ra những giải pháp thích hợp.

4.1 Những căn cứ để xác định mục tiêu và ph-ơng h-ớng

Dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế là dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, mà xét về bản chất thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động mua và bán giữa các quốc gia vì vậy việc giao nhận hàng cũng nh- thực hiện các công việc khác có liên quan không chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia mà nó đồng thời diễn ra ở nhiều n-ớc khác nhau trên thế giới. Chính vì vậy để có thể xác định đ-ợc ph-ơng h-ớng và mục tiêu hoạt động của mình, DELTA cần dựa vào triển vọng phát triển của dịch vụ vận tải quốc tế trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

4.1.1 Triển vọng phát triển dịch vụ vận tải quốc tế trên thế giới

Việc ứng dụng ngày càng nhiều các thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất vật chất đã tạo ra b-ớc đột phá về khối l-ợng và chất l-ợng hàng hóa. Mặt khác sự phân công lao động ngày càng sâu sắc đã dẫn đến việc hàng hóa đ-ợc tập trung sản xuất ở một nơi và đem tiêu thụ ở nơi khác. Để thực hiện đ-ợc việc đó thì hàng phải đ-ợc vận tải và giao nhận từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Có thể nói hoạt động dịch vụ vận tải khắc phục đ-ợc mâu thuẫn về không gian và thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng, thúc đẩy mậu dịch phát triển. Ng-ợc lại triển vọng của dịch vụ vận tải phụ thuộc rất lớn vào khối l-ợng hàng hóa cần vận chuyển.

Theo báo cáo của Cơ quan phân tích chính sách và thông tin kinh tế xã hội của Liên Hợp Quốc cho biết kinh tế thế giới sẽ phát triển với tốc độ 3%/năm. L-ợng hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các quốc gia sẽ rất phong phú. Còn theo viện khoa học kinh tế Giao thông vận tải Việt Nam, cụ thể mức dự báo nh- sau (số liệu dự báo đ-ợc lấy theo hai giá trị: PA1 là mức dự báo nhỏ nhất còn PA2 là mức dự báo lớn nhất):

Bảng 4.1.1: Dự báo khối l-ợng hàng hóa vận chuyển của thế giới

Đơn vị: Triệu Tấn

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2020 PA1 PA2 PA1 PA2

Tổng l-ợng hàng XNK 77000 100000 114129 165000 Xuất khẩu 49500 64286 69000 99756 Nhập khẩu 27500 37514 45129 65244 Các loại hàng vận chuyển 77000 100000 114129 165000 Hàng lỏng 27500 35714 37000 53493 Hàng container 13000 16883 22000 31807 Hàng rời 13040 16935 20000 28915 Hàng bách hóa 16035 20818 19020 27490 Hàng khô 7425 9650 16109 23295

Từ bảng dự báo trên ta thấy trong những năm tới tốc độ tăng của tổng khối l-ợng hàng hóa l-u chuyển quốc tế là rất lớn: Năm 2020 tăng gần 1.7 lần so với năm 2010 và gần gấp 3 lần so với hiện nay trong đó hàng container tăng với tốc độ mạnh mẽ, năm 2020 tăng gần 90% so với năm 2010. Mức tăng tr-ởng dự tính năm 2020 cho khu vực hàng rời đạt 2,8 tỷ tấn, hàng lỏng 5,3 tỷ tấn, hàng container và bách hóa đạt gần 6 tỷ tấn. Đây là cơ sở để chúng ta tin vào triển vọng phát triển của dịch vụ vận tải quốc tế trên thế giới.

Nh-ng chỉ nhìn vào bảng dự báo trên chúng ta ch-a thể đ-a ra một kết luận gì về tình hình phát triển của ngành này ở Việt Nam mà phải xem xét những dự báo về l-ợng hàng hóa luân chuyển của Việt Nam mới có thể có một cái nhìn chính xác.

4.1.2 Triển vọng phát triển của ngành giao nhận vận tải ở Việt Nam

Với chính sách mở cửa của nền kinh tế quốc dân từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - 1986, l-ợng hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều, nhu cầu trao đổi với thế giới ngày càng lớn làm cho khối l-ợng hàng hóa l-u chuyển của Việt Nam tăng lên không ngừng. Mà điều này có tác động rất tích cực tới ngành giao nhận vận tải. Cụ thể, ta có bảng dự báo tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam nh- sau:

Bảng 4.1.2.1: Dự báo mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020

Đơn vị: 10.000 Tấn

STT Mặt hàng Năm 2010 Năm 2020 PA1 PA2 PA1 PA2

1 Dầu thô 20000 25974 30000 43372 2 Than đá 5500 7428 6500 9397 3 Gạo 2500 3247 3000 4337 4 Xi măng 3000 3896 4000 5783 5 Gỗ và sản phẩm gỗ 500 649 760 1099 6 Cà phê 260 338 370 535 7 Cao su 300 309 387 560

8 Dệt may 150 195 200 289 9 Hạt điều 100 130 160 231 10 Tôm đông lạnh 110 143 150 217 11 Hạt tiêu 60 76 82 119 12 Chè 50 65 72 104 13 Thịt chế biến 40 52 60 87 14 Các mặt hàng khác 16930 21987 23259 33626 Tổng 49500 64489 69000 99756

Nguồn: Viện khoa học kinh tế giao thông vận tải

Từ bảng trên ta thấy, đến 2020 những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn là dầu thô, than đá, gạo, cà phê, cao su, dệt may. Hầu hết các mặt hàng này đều ở dạng hàng lỏng, hàng rời, tỷ lệ chế biến đang ngày càng đ-ợc nâng lên nh-ng sẽ không thể bằng các n-ớc khác do công nghệ chế biến ch-a phát triển. Chỉ có mặt hàng dệt may là điều kiện sử dụng những tiến bộ của cuộc cách mạng container nh-ng tỷ trọng cũng không đáng kể. Do đó, cho dù khối l-ợng hàng tăng lên nh-ng ngành vận tải vẫn ch-a thể vui mừng quá sớm bởi giá trị giao nhận những loại hàng rời này không thể lớn bằng hàng bách hoá và hàng container.

Còn đối với hàng nhập khẩu, các con số dự báo nh- sau:

Bảng 4.1.2.2: Dự báo mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2020

Đơn vị: 10.000 Tấn

STT Mặt hàng Năm 2010 Năm 2020 PA1 PA2 PA1 PA2

1 Xăng dầu 7500 9470 7000 10120 2 Kim khí 5600 7273 8000 11560 3 Phân bón 3000 3896 3500 5060 4 Máy móc thiết bị 1500 1948 3000 4337 5 L-ơng thực 800 1039 1000 1446 6 Hóa chất 100 130 1500 2069 7 Mặt hàng khác 500 649 7129 10306

container

Nguồn: Viện khoa học kinh tế giao thông vận tải

Nh- vậy theo số liệu dự báo đến năm 2010 tổng khối l-ợng hàng xuất nhập khẩu l-u chuyển của Việt Nam vào khoảng 1.65 tỷ tấn. Khối l-ợng hàng nhập tuy không lớn bằng hàng xuất nh-ng có thể mang lại triển vọng lớn hơn. Sở dĩ nh- vậy vì từ tr-ớc đến nay, hàng nhập khẩu vào Việt Nam hầu hết đều do các hãng giao nhận vận tải n-ớc ngoài nắm lấy nguồn hàng, các công ty Việt Nam chỉ thực hiện một khâu rất nhỏ là chuyển hàng từ cảng biển vào nội địa, c-ớc phí giao nhận thu đ-ợc rất thấp. Mà trong cơ cấu hàng nhập khẩu, hàng container và hàng đã qua chế biến chiếm tỷ trọng rất lớn. Những loại hàng này đem lại giá trị giao nhận rất cao. Nếu trong thời gian tới, những ng-ời giao nhận Việt Nam khai thác đ-ợc nguồn hàng này thì ngành giao nhận vận tải Việt Nam sẽ có cơ hội phát triển mạnh mẽ.

4.1.3 Giá trị sản l-ợng dự toán của ngành giao nhận vận tải Việt Nam đến năm 2020 Đơn vị: Tỷ USD Giá trị 2005 2010 2015 2020 Giá trị sản l-ợng Trong đó SL đ-ờng biển 2853 1997 4595 2987 7400 4951 11918 7634

Nguồn: Viện khoa học kinh tế giao thông vận tải

Ta thấy rằng con số dự báo cho toàn ngành giao nhận vận tải là rất khả quan, tăng bình quân 10%/năm nh-ng với riêng giá trị sản l-ợng giao nhận bằng đ-ờng biển, các nhà dự báo cho rằng về khối l-ợng hàng hóa sẽ vẫn tăng nh-ng về giá trị thì tỷ trọng trong tổng giá trị giao nhận có xu h-ớng giảm cho dù các con số tuyệt đối vẫn tăng đều. Tỷ trọng này sẽ san xẻ cho ngành hàng không và đ-ờng sắt liên vận quốc tế.

Cho dù nh- vậy cũng không có cơ sở nào để cho rằng ngành giao nhận vận tải biển sẽ không phát triển mạnh trong những năm tới bởi không ai có thể phủ nhận đ-ợc những -u điểm của ph-ơng thức vận tải này, đồng thời Việt Nam cũng có những -u thế riêng rất thuận lợi cho ngành này.

4.1.4 Tiềm năng cho phát triển dịch vụ giao nhận vận tải biển ở Việt Nam

Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ giao nhận vận tải biển. Chiều dài bờ biển hơn 3200 km, cùng với 71 cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dài đất n-ớc trong đó có một số cảng mà tàu trọng tải lớn có thể ra vào cho phép Việt Nam phát triển đ-ợc đội tàu chở hàng lớn mạnh. Bên cạnh đó n-ớc ta nằm ở vị trí trung chuyển cho nhiều tuyến vận tải lớn từ Đông sang Tây và ng-ợc lại, đặc biệt là vị trí trung tâm của 3 cảng chuyển tải lớn nhất khu vực, đó là cảng Singapore, Hồng Kông và Kaoshiung. Đây là một -u điểm mà không phải n-ớc nào cũng có đ-ợc, cho phép chúng ta tiến hành các dịch vụ hàng hải một cách thuận lợi.

Bên cạnh đó, Chính phủ n-ớc ta dành sự quan tâm khá đặc biệt cho sự phát triển của ngành giao nhận vận tải. Nhà n-ớc đã đầu t- nhiều cho việc xây dựng cảng biển, hệ thống kho bãi, ph-ơng tiện phục vụ cho giao nhận hàng hóa bằng đ-ờng biển. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng đ-ờng sá cũng đ-ợc nâng cấp, rất thuận tiện cho việc chở hàng ra cảng và chở hàng từ cảng vào sâu trong nội địa.

4.2 Mục tiêu và ph-ơng h-ớng phát triển của DELTA trong thời gian tới

Để tăng c-ờng hiệu quả hoạt động kinh doanh, DELTA đã đề ra một số mục tiêu và ph-ơng h-ớng phát triển nh- sau:

- Mở rộng thị tr-ờng giao nhận, đẩy mạnh công tác Marketing, đặc biệt chú trọng tới thị tr-ờng Trung Quốc, Châu Âu, Mỹ, tìm kiếm khả năng mở rộng ngành nghề.

- Xây dựng, thực hiện cơ chế điều hành kinh doanh, cơ chế giá cả, hoa hồng, tạo đòn bẩy thúc đẩy kinh doanh, tăng c-ờng công tác quản lý tiết kiệm chi phí, nâng cao chất l-ợng dịch vụ và khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng nhằm thu hút khách hàng mới, giữ vững khách hàng truyền thống.

- Xây dựng chiến l-ợc kinh doanh cho thời kỳ 2015 - 2020 và những năm tiếp sau, trong đó chú trọng mục tiêu nâng cao chất l-ợng dịch vụ đồng thời đa dạng hoá các loại hình dịch vụ trên cơ sở khai thác triệt để những thế mạnh sẵn có trong kinh doanh nh- hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật về kho tàng, bến bãi, đội ngũ cán bộ đ-ợc đào tạo và có kinh nghiệm.

- Tạo nên mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong Văn phòng công ty, giữa Văn phòng với chi nhánh và giữa các chi nhánh với nhau vì lợi ích chung và lợi ích của từng đơn vị.

4.3 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp thành công ở VIETNAM

4.3.1 Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (GEMADEPT)

Đ-ợc thành lập vào đầu những năm 90, vào thời điểm n-ớc ta mới mở cửa thị tr-ờng, đến nay Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (GEMADEPT) đã tròn 20 tuổi. Là đơn vị đầu tiên trong ngành hàng hải thực hiện mô hình công ty cổ phần, nh-ng đến nay đơn vị đã khẳng định đ-ợc vị trí của mình, trở thành công ty cổ phần hoạt động hiệu quả nhất của ngành Hàng hải Việt Nam, với mức tăng tr-ởng 15%/năm và là một trong những đơn vị đứng đầu trong số các doanh nghiệp cổ phần trong cả n-ớc.

Tuy số vốn ban đầu khá nhỏ, trên 6,2 tỷ đồng Việt Nam (1993), công ty đã


Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ DELTA (Trang 61 -61 )

×