Hoạt động giao nhận hàng hóa là hoạt động vận chuyển và làm các dịch vụ liên quan để hàng hóa di chuyển từ ng-ời gửi đến ng-ời nhận nên nó chịu ảnh h-ởng rất rõ rệt của các biến động điều kiện thời tiết. Trong quá trình hàng lênh đênh trên biển, nếu sóng yên bể lặng tức là thời tiết đẹp thì hàng sẽ an toàn hơn nhiều. Ng-ợc lại, nếu gặp bão biển, động đất, núi lửa, sóng thần, thậm chí chỉ là m-a to gió lớn thôi thì nguy cơ hàng hóa h- hỏng, tổn thất đã là rất lớn.
Không chỉ là thiên tai, có khi chỉ là sự thay đổi nhiệt độ giữa hai khu vực địa lý khác nhau thôi cũng có thể ảnh h-ởng, chẳng hạn nh- làm cho hàng bị hấp hơi, để bảo quản đòi hỏi phải có những biện pháp thích hợp nh- dùng loại container đặc biệt nh- Fully Ventilated Container. Điều đó làm tăng chi phí vận chuyển lên khá nhiều.
3.3.5 Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp
Hoạt động giao nhận vận tải biển của DELTA còn chịu ảnh h-ởng bởi các nhân tố nh-: nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân công ty, cơ chế quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách của công ty đối với nhân viên, đối với khách hàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Đây đ-ợc coi là các nhân tố nội tại của một doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này đ-ợc coi là có ý nghĩa quyết định tới kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động giao nhận vận tải biển nói riêng.
Chẳng hạn nh- nhân tố nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. Nếu DELTA tạo đ-ợc một cơ ngơi khang trang, ph-ơng tiện làm hàng hiện đại tr-ớc hết sẽ tạo đ-ợc lòng tin nơi khách hàng, điều này rất quan trọng do đặc thù của dịch vụ giao nhận đó là có giao dịch với nhiều khách hàng n-ớc ngoài. Hơn thế mới đáp ứng đ-ợc yêu cầu giao nhận phát triển ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, một công ty có tiềm lực về vốn cũng là một lợi thế rất lớn trong kinh doanh.
Ngoài ra, các cơ chế chính sách của bản thân công ty cũng có ảnh h-ởng quan trọng đến hoạt động giao nhận. Trong giao nhận vận tải biển, l-ợng khách hàng lớn và ổn định là khá nhiều, nếu công ty có chính sách -u đãi đối với những khách hàng này thì không chỉ có đ-ợc sự gắn bó của khách hàng mà còn tạo thuận lợi cho chính các nhân viên của công ty trong quá trình đàm phán, th-ơng l-ợng, ký hợp đồng với khách.
Một nhân tố vô cùng quan trọng nữa đó là trình độ, kinh nghiệm, kiến thức của đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty. Đó là những kiến thức về luật pháp, thủ tục th-ơng mại quốc tế, kiến thức và kinh nghiệm về nghiệp vụ. Chỉ một sự non nớt khi ký kết hợp đồng ủy thác giao nhận có thể gây thiệt hại to lớn cho doanh nghiệp, một sự bất cẩn khi kiểm nhận hàng có thể dẫn đến sự tranh chấp không đáng có. Có thể nói, nhân tố con ng-ời sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.
3.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đ-ờng biển tại công ty
3.4.1 Thành tựu đạt đ-ợc
Cùng với sự phát triển của công ty, hoạt động giao nhận vận tải biển cũng ngày càng lớn mạnh, các cán bộ giao nhận hôm nay không chỉ kế thừa kinh nghiệm của các bậc lão thành đi tr-ớc mà còn tiếp thu cái mới, cải tiến quy trình nghiệp vụ cho phù hợp với xu h-ớng phát triển mới.
xuất nhập khẩu bằng đ-ờng biển đã phát triển với tốc độ khá cao, chiếm tới trên 70% sản l-ợng hàng hóa giao nhận, hơn 60% giá trị hàng hóa giao nhận của toàn công ty, đóng góp phần không nhỏ vào kết quả mà công ty đạt đ-ợc trong những năm qua. D-ới đây chúng ta sẽ xem xét từng mặt:
3.4.1.1 Sản l-ợng giao nhận
Tại Công ty, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đ-ờng biển luôn chiếm tới hơn 70% tổng sản l-ợng giao nhận hàng hóa. Hàng năm, khối l-ợng hàng mà công ty giao nhận qua các cảng biển Việt Nam vào khoảng 80.000 - 90.000 ngàn tấn, với tốc độ tăng bình quân khá cao, khoảng 12%/năm. Trong giai đoạn 5 năm trở lại đây, khối l-ợng hàng giao nhận đ-ờng biển của công ty nh- sau:
Bảng 3.4.1.1: Sản l-ợng giao nhận hàng hóa XNK bằng đ-ờng biển của DELTA (Bao gồm văn phòng Hà Nội và các chi nhánh)
Đơn vị: Tấn Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 SLGN đ-ờng biển 84596 75965 83280 98497 96769 Chỉ số phát triển (%) - 89,80 109,63 118,27 98,25 SLGN toàn cty 114824 98927 107822 119891 124364 Tỷ trọng (%) 73,67 76,78 77,24 82,16 77,81 Nguồn: Phòng tổng hợp công ty
Qua bảng trên ta thấy rằng trong những năm gần đây, sản l-ợng giao nhận năm 2008 đạt mức cao nhất, lên đến gần 100 nghìn tấn, tăng gần 20% so với năm 2007. Đến năm 2009 vẫn duy trì đ-ợc khối l-ợng này và xu h-ớng này sang năm 2010 sẽ vẫn tiếp tục phát triển (-ớc năm 2010 là trên 100.000 tấn). Con số này tuy tăng không đều nh-ng ở mức cao cho thấy công ty có chiến l-ợc kinh doanh đúng đắn và có đ-ợc sự tin t-ởng của khách hàng.
So với tổng sản l-ợng giao nhận của công ty thì sản l-ợng giao nhận đ-ờng biển luôn chiếm tỷ trọng cao trên 70% và có xu h-ớng tăng lên. Sở dĩ tỷ trọng lớn nh- vậy không chỉ vì giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đ-ờng biển có nhiều -u
điểm mà còn vì đây là hoạt động truyền thống của công ty trong bao nhiêu năm qua.
Ta có thể thấy tuy năm 2006 là một năm đầy khó khăn đối với DELTA vì vào năm này công ty vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty khác làm sản l-ợng giao nhận nói chung sụt giảm nh-ng tỷ trọng đ-ờng biển vẫn tăng lên khá cao 76,78% từ 73,67% vào năm 2007.
Có thể nói, xét về mặt sản l-ợng giao nhận, DELTA đã đạt đ-ợc kết quả khả quan. Nh-ng đối với dịch vụ giao nhận hàng hóa, con số có ý nghĩa hơn đối với ng-ời giao nhận lại là giá trị giao nhận vì nó phản ánh số tiền mà ng-ời giao nhận có đ-ợc khi tiến hành giao nhận một lô hàng cho khách hàng của mình. Vì vậy phần tiếp sau đây sẽ cho ta thấy rõ hơn khía cạnh này.
3.4.1.2 Giá trị giao nhận
Nh- trên đã nói giá trị giao nhận đ-ợc hiểu là doanh thu mà ng-ời giao nhận có đ-ợc từ hoạt động giao nhận hàng hóa.
Ở DELTA, giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế chuyên chở bằng đ-ờng biển đạt mức cao và tăng đều qua các năm. Trung bình mỗi năm hoạt động này mang về cho công ty tới 15 tỷ đồng, đóng góp không nhỏ vào thành công chung của toàn công ty.
Bảng 3.4.1.2: Giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đ-ờng biển tại DELTA (Bao gồm văn phòng Hà Nội và các chi nhánh)
Đơn vị: Triệu VND Năm Giárị 2005 2006 2007 2008 2009 GTGN đ-ờng biển 14597 14625 16762 15963 17638 Chỉ số phát triển (%) - 100,20 114,61 95,23 110,50
Nguồn: Phòng tổng hợp công ty
Bảng trên cho thấy mặc dù công ty không có những điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đ-ờng biển, song thu nhập từ hoạt động này vẫn luôn chiếm phần chủ yếu trong các ph-ơng thức giao nhận hàng hóa, trung bình khoảng 64%. Đặc biệt năm 2008 lên tới 71,38% đạt tỷ trọng cao nhất trong các năm.
Chúng ta có thể thấy một điều, trong hoạt động giao nhận vận tải biển, dù sản l-ợng giao nhận chiếm tới trên 70% nh-ng giá trị giao nhận chỉ chiếm hơn 60%. Điều này có thể dễ dàng lý giải là do tiền c-ớc, phí giao nhận một đơn vị hàng hóa (th-ờng là MT) trong vận tải biển rẻ hơn nhiều so với các ph-ơng thức vận tải khác trong khi năng lực vận chuyển lại rất lớn. Qua đó chúng ta thấy rằng con số tỷ trọng giá trị giao nhận trung bình 64% đã có thể coi là rất thành công, nhất là trong tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh- hiện nay.
Giá trị giao nhận đ-ờng biển của công ty ở mức cao, xu h-ớng chung là tăng lên và t-ơng đối đồng đều qua các năm. Năm 2008 tuy giá trị tuyệt đối của hoạt động này giảm nh-ng tỷ trọng vẫn tăng lên cho thấy dù trong hoàn cảnh khó khăn, giao nhận vận tải biển vẫn đã, đang và sẽ là hoạt động chủ đạo của công ty.
Mục tiêu năm 2010 của dịch vụ này ở DELTA là đạt trên 25 tỷ VND doanh thu. Mục tiêu này là có cơ sở nếu nhìn vào xu h-ớng phát triển ở DELTA.
Thêm vào đó, xem xét bối cảnh chung của thị tr-ờng giao nhận vận tải biển trong quý I/2010, hàng vận chuyển tuyến Châu á - Trung Đông đã tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái, và đến nay đã tăng khoảng 21,4%. Sau khi chiến tranh tại Irăc kết thúc, hàng vận chuyển sang Trung Đông ngày một tăng mạnh, ch-a kể tháng 7 và 3 tháng cuối năm th-ờng là những tháng có nhu cầu vận chuyển đạt mức cao trong năm. Từ đó có cơ sở tin t-ởng rằng hoạt động này ở DELTA sẽ ngày một phát triển và đạt đ-ợc kết quả cao hơn nữa.
3.4.1.3 Mặt hàng giao nhận trong vận tải biển
Ở c-ơng vị là ng-ời giao nhận, công ty không lựa chọn riêng một mặt hàng nào. Nh-ng một số mặt hàng chủ yếu của dịch vụ giao nhận bằng đ-ờng biển có thể kể ra là: hàng dệt may, vải sợi, chè, gạo, thiết bị y tế, thiết bị văn phòng, ô tô, xe máy, máy nông nghiệp, gà con, gia súc…Chúng ta có thể phân loại các nhóm mặt hàng chính nh- sau:
Bảng 3.4.1.3: Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đ-ờng biển tại DELTA
Đơn vị: Triệu VND
Năm Mặt hàng
2005 2007 2009
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Dệt may 4834 33,12 5593 33,37 5501 31,19
Nông sản 3776 25,87 4389 26,19 4478 25,39
Máy móc thiết bị 2348 16,09 2946 17,58 3441 19,51
Linh kiện điện tử 2466 16,90 2242 13,38 2442 13,85
Các mặt hàng
khác 1173 8,02 1592 9,48 1776 10,06 Tổng 14597 100,00 16762 100,00 17638 100,00
Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ các phòng vận tải biển
Hàng dệt may là một trong những mặt hàng thế mạnh của DELTA, chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu mặt hàng giao nhận (khoảng 1/3). Chúng ta đều biết trong những năm gần đây, mặt hàng này cũng là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Nó đem lại không chỉ nguồn ngoại tệ to lớn cho đất n-ớc mà còn đóng góp vào doanh thu của các công ty giao nhận vận tải. Hơn thế DELTA lại có đ-ợc những khách hàng truyền thống là những công ty may mặc lớn nh- Atege Bremen, Sơn Hà, Vĩnh Phú,… Tuy nhiên, do việc kiểm soát và cấp hạn ngạch hạn chế của Châu Âu và Mỹ trong thời gian gần đây nên tỷ trọng giao nhận mặt hàng này ở DELTA có chiều h-ớng giảm sút.
Bù lại trong hai, ba năm trở lại đây, công ty ký đ-ợc nhiều hợp đồng ủy thác giao nhận các mặt hàng máy móc thiết bị, linh kiện điện tử nh- mặt hàng linh kiện xe máy, xe cứu hoả, thiết bị y tế…Những loại hàng này lại đem về doanh thu cao do tính chất phức tạp trong việc giao nhận nên tỷ trọng loại hàng này có xu h-ớng tăng lên.
3.4.1.4 Thị tr-ờng giao nhận vận tải biển
Từ một số thị tr-ờng giới hạn chủ yếu trong khối XHCN cũ, trong quá trình hoạt động của mình, ngày càng mở rộng các tuyến đ-ờng mới, v-ơn ra nhiều cảng biển, nhiều thị tr-ờng trên thế giới.
Các thị tr-ờng có l-ợng hàng giao nhận lớn của DELTA hiện nay là:
- Khu vực Đông Nam á: bao gồm một số n-ớc trong khối ASEAN nh- Thái Lan, Singapore, Phillipin…
- Khu vực Đông Bắc á: chủ yếu là Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.
- Khu vực Châu Âu: Khối EU
- Khu vực Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Canada, CuBa
Ta thấy rằng đây đều là những n-ớc có cảng biển lớn, thuận lợi cho việc ra vào của tàu bè. Nh-ng không có nghĩa những n-ớc không có cảng biển thì DELTA không nhận hàng. Công ty vẫn có thể làm dịch vụ kéo hàng từ một cảng vào một địa điểm nào đó trong nội địa. Nhờ vậy, thị tr-ờng giao nhận của DELTA ngày càng đ-ợc mở rộng.
3.4.2 Tồn tại
3.4.2.1 Thị phần còn hạn chế
Hiện nay, DELTA mới chỉ chiếm đ-ợc một phần rất nhỏ trong thị phần giao nhận hàng hóa chuyên chở bằng đ-ờng biển.
So với các công ty giao nhận n-ớc ngoài hay liên doanh thì thị phần này càng trở nên nhỏ bé mặc dù các công ty này mới nhảy vào Việt Nam một thời gian ch-a lâu. Điều này ch-a hẳn nằm trong tầm kiểm soát của DELTA cũng nh- các DN khác vì các công ty đó có tiềm lực về vốn và công nghệ, họ th-ờng đ-a ra mức giá thấp hơn với dịch vụ cũng rất hoàn hảo. Mà với các khách hàng thì đôi khi mức giá
3.4.2.2 Cơ cấu giao nhận còn mất cân đối
Tại DELTA, sự mất cân đối về cơ cấu hàng hóa giao nhận bằng đ-ờng biển thể hiện ở sự không cân bằng trong sản l-ợng cũng nh- giá trị hàng xuất - hàng nhập. Trong khi Việt Nam vẫn còn là một n-ớc nhập siêu thì tỷ trọng giao nhận hàng xuất tại DELTA lại luôn chiếm -u thế, còn hàng nhập không chỉ ít về số l-ợng mà giá trị giao nhận còn nhỏ bé hơn nhiều.
Bảng 3.4.2.2: Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đ-ờng biển tại DELTA
Chỉ Tiêu
Năm
Sản l-ợng giao nhận (Tấn) Giá trị giao nhận (Triệu VND)
Hàng xuất Hàng nhập Hàng xuất Hàng nhập SL TT (%) SL TT (%) GT TT (%) GT TT (%) 2005 84596 46189 54,60 38470 45,40 14597 9857 67,53 4740 32,47 2006 75965 38939 51,26 37026 48,74 14625 9920 67,83 4705 32,17 2007 83280 44625 53,58 38655 46,42 16762 11497 68,59 5265 31,41 2008 98497 53808 54,63 44689 45,37 15963 10989 68,84 4974 31,16 2009 96769 53087 54,86 43682 45,14 17638 12584 71,35 5054 28,65
Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ các phòng vận tải biển
khoảng 53%, so với mức trung bình của hàng nhập là 47% thì sự chênh lệch này là không quá lớn.
Nh-ng nếu xét cơ cấu giá trị giao nhận thì đây thực sự là vấn đề đáng quan tâm. Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy giá trị hàng xuất chiếm đến gần 70% tổng giá trị giao nhận, đem về nguồn thu nhập chủ yếu cho doanh nghiệp chứ không phải là hàng nhập trong khi Việt Nam vẫn là một n-ớc nhập siêu hàng triệu đô la Mỹ. Đây không chỉ là tồn tại có ở riêng DELTA mà ở hầu hết các công ty giao nhận của Việt Nam. Sở dĩ nh- vậy vì các doanh nghiệp Việt Nam th-ờng có thói quen xuất khẩu theo điều kiện FOB, nhập khẩu theo điều kiện CIF. Trong cả hai tr-ờng hợp thì quyền vận tải đều do phía n-ớc ngoài quyết định.
Tuy nhiên đối với hàng xuất, trong thời gian gần đây, nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam đã dần nhận thức đ-ợc ý nghĩa của việc giành quyền vận tải . Thêm vào