Khoá luận tốt nghiệp
2.2. Những chuyển biến trong cơ cấu và quan hệ xã hội dới tác động của sự phát triển thành thị thời Tokugawa.
động của sự phát triển thành thị thời Tokugawa.
Từ cuối thế kỷ XVI, trớc những chuyển biến của đất nớc, Hideyoshi đã có ý tởng chia các đẳng cấp xã hội thành : sĩ, nông, công, thơng. Đến thời Edo, địa vị xã hội của 4 đẳng cấp trên đã đợc xác lập. Hai đẳng cấp dới đợc gọi chung là Chonin (đinh nhân) hay thị dân, có thân phận khác biệt hoàn toàn với các đẳng cấp trên, đặc biệt là võ sĩ, những ngời đợc coi là có nguồn gốc cao quý, nắm giữ vai trò thống trị xã hội.
Ngoài nông dân là lực lợng lao động chủ yếu tạo ra nguồn của cải quan trọng cho đất nớc, thì ở một mức độ thấp hơn, thợ thủ công cũng đợc coi là những ngời hữu ích, góp phần làm ra sản phẩm vật chất cho xã hội. Họ chế biến những sản phẩm từ nông nghiệp, chế tạo vũ khí, công cụ và những vật dụng để phục vụ giới võ sĩ và toàn thể xã hội. Mặc dù thơng nhân là đẳng cấp có địa vị thấp nhất trong xã hội nhng sự ra đời và vai trò của nó luôn luôn gắn liền với những chuyển biến lịch sử ở Nhật Bản. Vào thời Tokugawa tình hình chính trị, kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi nhng vẫn, trong khuôn khổ một thể chế phong kiến, tuy vậy kinh tế thơng nghiệp ở Nhật Bản vẫn có điều kiện phát triển mạnh mẽ và sự phát triển của kinh tế thơng nghiệp đã làm đảo lộn dần những trật tự của một xã hội nông nghiệp truyền thống mặc dầu vị thế của các đẳng cấp đã đợc quy định chặt chẽ nhng trong đời sống thờng nhật cũng không thể tránh khỏi những xáo trộn nhất định. Sự chuyển biến thang bậc của các đẳng cấp, đặc biệt là sự đan xen giữa các tầng lớp trong cùng một đẳng cấp là một hiện thực xã hội rất đáng chú ý thời kỳ này.
Khoá luận tốt nghiệp
phủ và những lãnh chúa địa phơng đã có những chính sách khuyến khích sự phát triển ngành kinh tế này. Nhng bên cạnh sự khuyến khích phát triển nông nghiệp lại đi cùng với nó là hàng loạt thuế phụ thu hết sức nặng nề đánh vào nông nghiệp, buôn bán, sản xuất nhỏ do bọn lãnh chúa, hào phú định ra. Thuế khoá đã đè nặng lên cuộc sống của nông dân và gây ra tình trạng bần cùng hoá trong nông thôn. Tình trạng đó đã đẩy một bộ phận nông dân rời khỏi cuộc sống nông thôn và không còn con đờng nào khác là họ phải tham gia vào các hoạt động công - thơng nghiệp. Điều đáng chú ý là sự mở rộng của nhiều ngành sản xuất trong các thành thị đã đủ sức cuốn hút một lực lợng lao động d thừa từ nông thôn dồn về thành thị. Từ cuối thế kỷ XVIII ở Nhật Bản lao động làm thuê đã từng bớc thay thế cho truyền thống lao động phục vụ. Sức hấp dẫn của thành thị Nhật Bản đã tác động đến nông thôn. Kinh tế nông nghiệp đợc đa dạng hoá. Nông dân không chỉ dựa vào nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp mà đã tự trở thành những ngời lao động kiêm nghiệp, tức là vừa làm nghề nông vừa kết hợp sản xuất thủ công hay buôn bán. Khảo cứu thành phần kinh tế ở làng Uda – otsu, một làng phụ cận Osaka thì thấy vào năm 1843 trong số 277 hộ, chỉ có 40 hộ (chiếm 14%) là còn làm nông nghiệp số còn lại (86% ) chủ yếu làm nghề dệt buôn bán [11, 201]. Tơng tự nh vậy có rất nhiếu làng vốn làm nghề nông đã chuyển sang làm hàng thủ công, vận tải hay buôn bán. Nhiều nông dân đã trở thành thơng nhân bán chuyên nghiệp. Hoạt động của họ phục vụ đắc lực cho nhu cầu sản xuất, cuộc sống thờng ngày của nông thôn cũng nh góp phần thơng mại hoá các sản phẩm nông nghiệp. Thị trờng nông thôn đã trở nên gắn kết chặt chẽ với thị trờng thành thị đem lại sức sống mới cho kinh tế nông nghiệp.
Từ đầu thế kỷ XVIII kinh tế thơng mại và thủ công nghiệp càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế quốc dân. Thành thị thực sự trở thành những trung tâm sản xuất, thơng mại, tài chính của cả nớc. Bất chấp mệnh lệnh của chính quyền Edo và các lãnh chúa, nông dân các vùng quê nghèo khó vẫn
Khoá luận tốt nghiệp
tìm mọi cách kéo về tập trung trong các thành thị, hi vọng tìm đợc việc làm mới với thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp. Mặc dầu luồng di c đó đã gây ra không ít hậu quả phức tạp cho xã hội nhng cũng với sức đi lên của thành thị Nhật thì c dân từ các vùng thôn quê về thành thị đã nhanh chóng thị dân hoá, hoà nhập với cuộc sống mới và chính họ đã thực sự góp phần làm nên sự phong phú đời sống văn hoá đô thị. Rõ ràng là thành thị đã trở thành nhân tố quan trọng trong đời sống xã hội Nhật Bản, trong sự hình thành nền văn hoá đại chúng và các trào lu tri thức.Trong xu thế phát triển chung của cả thành thị, khuynh hớng quý tộc hoá, đua theo lối sống xa xỉ, coi thờng phong tục tập quán địa vị xã hội là “căn bệnh” chung của xã hội Nhật Bản lúc đó.
Nền kinh tế tiền tệ ra đời trong các thành thị đã len lỏi vào tận từng tế bào của thể chế phong kiến quan liêu và đã thơng mại hoá các quan hệ xã hội đó. Tiền bạc và những nguồn lợi từ buôn bán đã khiến tất cả mọi đẳng cấp, kể cả đẳng cấp Samurai phải từ bỏ những t tởng bảo thủ, “tạm quên” đi nguồn gốc xuất thân địa vị của mình để tham gia vào các hoạt động. Trớc sức mạnh của kinh tế tiền tệ, lúa gạo không còn là loại “bản vị” duy nhất để đo sự giàu có nữa. Nhiều Daimyo vẫn có những nguồn thu nhập lớn từ nông nghiệp, nhng những khoản thu nhập đó không đủ trang trải cho nhu cầu sống ngày một tăng và thực hiện nghĩa vụ với chính quyền trung ơng. Không ít lãnh chúa kể cả những lãnh chúa có thế lực đã phải nhờ cậy đến nguồn tài chính của những th- ơng nhân giàu có và mặc nhiên họ ngày càng phụ thuộc vào các thơng nhân đó [15]. Tình trạng bần cùng hoá của đẳng cấp võ sĩ là một trong những nguyên nhân làm rung chuyển thiết chế chính trị phong kiến. Nhiều Sanmurai nghèo đến mức không đủ ăn, không còn khả năng thuê ngời giúp việc nhà. Tình trạng nghèo khổ đã gây ra một tâm lí bất mãn trong một bộ phận không nhỏ những ngời thuộc đẳng cấp võ sĩ lúc đó đối với xã hội và thiết chế chính trị hiện thời.
Nh vậy sự phát triển của thành thị dới thời Tokugawa đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội Nhật Bản, đã từng bớc làm đảo lộn trật tự của một
Khoá luận tốt nghiệp
xã hội nông nghiệp truyền thống. Và nó cũng để lại những hệ quả quan trọng có ảnh hởng đối với xã hội Nhật Bản sẽ đợc trình bày trong phần sau. Cùng thời điểm đó nếu so sánh với thành thị Việt Nam do không phát triển, nên vai trò của nó đối với sự chuyển biến về mặt cơ cấu xã hội cha lớn.