Vai trò của thành thị đối với nền chính trị Nhật Bản thời Tokugawa.

Một phần của tài liệu Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868) (Trang 35 - 38)

Khoá luận tốt nghiệp

2.3. Vai trò của thành thị đối với nền chính trị Nhật Bản thời Tokugawa.

Tokugawa.

Một điều dễ nhận thấy là vào thời Tokugawa các thể chế chính sách của chính quyền Mạc Phủ đã có tác động tới những chuyển biến kinh tế xã hội nói chung và sự phát triển của các thành thị nói riêng. Qua đó ta thấy sự phát triển của thành thị trớc hết nhằm phục vụ cho mục đích chính trị của chính quyền Mạc phủ.

Rút kinh nghiệm từ những ngời đi trớc, Tokugawa Ieyasu tỏ ra hết sức khôn khéo và thận trọng trong việc hoạch định các chính sách nhằm xây dựng một thể chế chính trị ổn định, quốc gia hoà bình thống nhất. Với tầm nhìn xa rộng Ieyasu đã nỗ lực duy trì một trật tự chính trị xã hội bằng phơng pháp quản lí hành chính và pháp luật chặt chẽ.

Trớc hết, để nắm độc quyền về ngoại thơng, hạn chế hậu quả nhiều mặt của một thời mở cửa trớc đó gây ra, chính quyền Tokugawa đã trực tiếp quản lí các thành phố. Từ các thành phố đó chính quyền Mạc phủ nắm độc quyền về hoạt động ngoại thơng bằng cách chỉ cấp giấy phép cho các thuyền buôn Nhật Bản đi nớc ngoài với điều kiện những ngời đó phải sống và buôn bán ở các thành phố do Mạc phủ trực tiếp quản lí. Các thành phố nh Nagasaki, Kyoto, Osaka, Sakai... là những thành phố có vị trí đặc biệt quan trọng. Trong các thành thị đó, chính quyền Mạc phủ đã có những ngời đại diện (Byguo) đến nắm quyền kiểm soát. Trớc sự phát triển của các thành thị nói trên dới đôi mắt của ngời phơng Tây cho đó là “những thành phố của Thiên hoàng”.

Khoá luận tốt nghiệp

Trong thời kỳ đầu Tokugawa, thi hành chính sách đóng cửa đất nớc. Điều đó cũng có nghĩa là phải tăng cờng một nền kinh tế tự chủ. Hiểu rõ tầm quan trọng của ngành kinh tế công - thơng nghiệp và luôn coi sự phát triển kinh tế công - thơng nghiệp là nền tảng căn bản để xây dựng đất nớc, Mạc phủ đã cấm các hoạt động của các tổ chức buôn bán độc quyền trớc đây (Za), kêu gọi thơng nhân vào sống làm ăn trong các thành thị. Trong các thành thị, đẳng cấp thơng nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, nắm giữ nhiều mạch máu kinh tế của đất nớc. Qua quá trình buôn bán, không ít th- ơng gia đã tích luỹ đợc nguồn của cải lớn và trở thành một lực lợng xã hội có thế lực. Vì thế kinh tế của họ thậm chí còn tác động đến cả việc hoạch định chính sách của chính quyền trung ơng và nhiều lãnh chúa địa phơng.

Dới thời Tokugawa, thành thị có sự phát triển mạnh mẽ, trong đó đẳng cấp thơng nhân xuất hiện ngày càng đông đảo, và họ đã tự tổ chức thành những phờng hội chặt chẽ của những ngời cùng nghề. Mặc dù giới công - thơng chỉ đựoc coi là những ngời “hạ đẳng” trong xã hội, nhng với khả năng kinh tế to lớn, chính quyền phong kiến buộc phải có những thay đổi trong nhận thức về đẳng cấp này. Hệ quả là những ngời nắm vai trò chính trị đã có sự liên kết với đẳng cấp thơng nhân nhằm điều chỉnh hoạt động kinh tế của những tập đoàn công - thơng tự do. Việc làm đó một mặt góp phần đảm bảo một môi trờng kinh tế thống nhất ở Nhật Bản, mặt khác nó cũng đã tạo thêm những chỗ dựa kinh tế cần thiết cho sự tồn tại cơ chế chính trị quan liêu.

Từ giữa thế kỷ XVII trong các thành thị ở Nhật Bản đã xuất hiện một khuynh hớng liên kết tự phát giã những ngời sản xuất, doanh thơng tham gia vào các hiệp hội (Nakama) nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh đem lại sự ổn định cho sự phát triển kinh tế. Vào cuối thế kỷ XVII, chế độ Mạc phủ ngày càng thấy vai trò tiến bộ của các Nakama nh : đó là tổ chức của những ngời cùng nghề, có uy tín đối với khách hàng, các thành viên trung thành tuyệt đối...

Khoá luận tốt nghiệp

nên đã sử dụng nó nh một phơng tiện để củng cố chính quyền, khống chế giá cả thị trờng giữ ổn định xã hội và tăng thêm nguồn thu cho quốc khố.

Trong số các chính sách, nghĩa vụ của Mạc phủ đề ra đối với các lãnh chúa, chính sách Sankinkotai đợc coi là một trong những biện pháp quan trọng nhất. Để quản chế Daimyo ở các han chính quyền Bakufu đã yêu cầu các lãnh chúa hàng năm phải về Edo trình diện. Do việc thực hiện chế độ Sankinkotai, nhiều con đờng, bến cảng đã đợc xây dựng. Qua đó mà nhiều ngành kinh tế, dịch vụ khác cũng phát triển. Trên con đờng về Edo trình diện của các Daimyo, Tokugawa Bakufu đã đặt những Sakisho (quan sở, trạm dịch) kiểm soát lộ trình trình diện của các lãnh chúa, tránh sự liên minh chống đối lại chính quyền. ở đó do nhu cầu tiêu dùng cao của những đoàn tuỳ tùng đông đảo nhiều thị trấn, thành phố mới ra đời đáp ứng nhu cầu đó.

Ngoài ra, chế độ Sankinkotai bắt lãnh chúa, vợ con, gia nhân và Samurai tuỳ tòng của họ phải sống thờng xuyên ở Edo. Để đảm bảo nguồn tài chính cung cấp thờng xuyên cho đoàn tuỳ tòng này nhiều lãnh chúa đã phải tham gia vào công việc buôn bán. Thông qua đội ngũ thơng nhân thành thị, không ít các lãnh chúa đã khuyến khích việc phát triển sản xuất các mặt hàng thủ công hay đặc sản của địa phơng mình để đem bán tại kinh thành. Nh vậy các thành thị nói chung và Edo nói riêng đã giúp chính quyền Mạc phủ trong việc kiểm soát các quan lại cấp dơí trong hệ thống hành chính của mình.

Dới thời Tokugawa, việc quản lí thành thị đợc thực hiện trên cơ sở luật pháp. Vào thời Tokugawa t tởng chính trị đợc xây dựng trên nền tảng Khổng giáo do vậy trong điều kiện xã hội Nhật Bản luôn ở trạng thái vận động, thì sự quản lí của chính quyền Tokugawa cũng nh các lãnh chúa luôn đợc duy trì đặc biệt là đối với Jokamachi... Luật pháp thời Tokugawa quy định sự chấp hành tuyệt đối mệnh lệnh bề trên. Đó là một cơ chế chính trị quan liêu mang tính

Khoá luận tốt nghiệp

chất quân phiệt, cho nên mặc dù đời sống đô thị luôn chứa đựng những vấn đề xã hội phức tạp nhng luật pháp luôn là cán cân điều chỉnh ở thành thị, cho nên nếp sống có trật tự kỉ cơng ấy ở thành thị đã ảnh hởng trực tiếp tới nếp sống ở nông thôn.

Nh vậy sự phát triển của thành thị Nhật Bản dới thời Tokugawa đã có những tác động tích cực đối với vấn đề chính trị. Chính quyền Edo đã nắm quyền kiểm soát đất nớc thông qua việc quản lí các thành thị. Sự phát triển của thành thị đã thúc đẩy các nền kinh tế khác, nhất là nền kinh tế công - thơng nghiệp làm tăng tiềm lực của đất nớc, tạo điều kiện vững chắc cho sự phát triển mang tính độc lập, tự chủ của Nhật Bản. Là điều kiện để chính quyền Edo đề ra các chính sách ổn định và phát triển đất nớc trong suốt 267 năm. Thành thị cũng là nơi thử nghiệm các chủ trơng chính sách của chính quyền Edo...

Nếu đem đối sách với thành thị Việt Nam cùng thời kì này thì sẽ dễ dàng nhận thấy thành thị Việt Nam cha đóng vai trò lớn đối với vấn đề chính trị. Thành thị Việt Nam cha phát triển đến mức khác biệt hẳn nông thôn. Thành thị không phát triển, đã không kích thích đợc các ngành kinh tế khác phát triển. Tiềm lực kinh tế yếu ớt, những mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa đã khó ra đời lại bị chèn ép của chính quyền quân chủ. Vì thế trớc xu thế Âu hoá, trớc sự tấn công của t bản phơng Tây, yêu cầu cải cách đặt ra cấp bách nhng cơ sở để tiến hành cải cách lại rất ít nếu không muốn nói là không có.

Một phần của tài liệu Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868) (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w