Giáo dục khoa học kĩ thuật.

Một phần của tài liệu Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868) (Trang 39 - 44)

Khoá luận tốt nghiệp

2.4.1. Giáo dục khoa học kĩ thuật.

Từ cuối thế kỷ XVIII trở đi ở Nhật Bản giáo dục không còn là đặc quyền của một số ngời trong hoàng tộc và đẳng cấp võ sĩ nữa. Nhiều trờng đại học đã đợc lập ra cho tất cả các đẳng cấp ở các vùng. Đến cuối thời kỳ Edo, theo ớc tính có tới 11302 trờng học đợc thiết lập ở Nhật Bản. Trong thời gian đó có khoảng 50% nam giới và 15% nữ giới là biết đọc, biết viết [11, 211]. Trong đó phần lớn những con số đợc nêu trên đều tập trung trong các thành thị là nơi tập trung c dân đông đúc, nơi các đẳng cấp thuộc tầng lớp trên sinh sống, đặc biệt đó là nơi tập trung tầng lớp thơng nhân giàu có là tầng lớp vừa có nhu cầu vừa có điều kiện để học tập, nghiên cứu. Từ các thành thị hệ thống giáo dục đợc mở rộng và ảnh hởng đến cả nớc. Học tập đã trở thành một bộ phận quan trọng trong cuộc sống thòng ngày của đẳng cấp Samurai cũng nh của đông đảo tầng lớp thờng dân.

Về nội dung giáo dục, từ đầu thế kỷ XVIII, tuy Khổng học, văn học Trung Quốc, lịch sử, th pháp, luận... vẫn còn chiếm giữ một tỉ lệ lớn trong nội dung giảng dạy ở các trờng học Nhật Bản nhng một số môn học mới nh toán học, thiên văn học, y học, sinh học, địa lí, vật lý, khoa học quân sự... cũng đã đợc bổ sung thêm vào chơng trình đào tạo. Ngay cả một số trờng do Mạc phủ trực tiếp quản lí cũng cho giảng dạy những môn khoa học hiện đại này.

Khoá luận tốt nghiệp

Việc mở rộng phạm vi giáo dục ra cho tất cả các đẳng cấp trong xã hội là cơ sở để sản sinh ra một đội ngũ những ngời có tri thức các học giả xuất thân từ tầng lớp bình dân. Thực học đợc coi trọng, ngợc lại lối học tầm chơng trích cú bị đả phá mạnh mẽ. ở nhiều trờng, học viên đợc khuyến khích trình bày quan điểm chủ thuyết của mình. Đây rõ ràng là lối học chịu ảnh hởng của nền giáo dục phơng Tây. Sự ảnh hởng đó trớc hết tác động vào hệ thống giáo dục ở các thành thị - nơi tập trung của các luồng tri thức, nhất là các tài liệu sách vở của ngời Hà Lan. Cơ chế giáo dục thời kỳ Tokugawa mặc dù không tránh khỏi những hạn chế nhất định, nhng nó đã tạo ra một chân trời rộng mở cho việc hình thành các học phái và các học viên có thể phát huy khả năng t duy cũng nh thiên hớng khoa học của mình [17].

Sau gần một thế kỷ đóng cửa, kì thị với văn hoá phơng Tây nhng trớc những thành tựu và sức mạnh không thể phủ nhận của nền văn hoá này, Mạc phủ đã phải từng bớc nới lỏng những chính sách hà khắc của mình, để tiếp nhận nền văn hoá phơng Tây dội vào Nhật bản. Sự thay đổi về nhận thức trên của giới lãnh đạo cao nhất nớc Nhật đợc thể hiện trong quyết định của Yoshimune (1677- 1751) vào năm 1720, cho phép du nhập vào Nhật các ấn phẩm phơng Tây trừ những tài liệu tuyên truyền tôn giáo. Năm 1740 chính quyền Edo lại đồng ý cho giảng dạy một số môn học về khoa học và kỹ thuật hiện đại trong một nhóm trờng ở thành phố thuộc quyền kiểm soát của Mạc phủ. Sau chuyến “viếng thăm” năm 1853 của đề đốc Hoa Kỳ Matthew C.Perry (1794-1858), Mạc phủ càng hiểu rõ hơn về sức mạnh của phơng Tây, sự lạc hậu của Nhật Bản và đã cho tổ chức lại chơng trình giảng dạy ở trung tâm Khổng học hàng đầu Shoheiko, đồng thời chính quyền Edo cũng tìm mọi cách để mọi cách để nhanh chóng tiếp xúc với văn minh phơng Tây đào tạo những ngời hiểu biết về ngôn ngữ, khoa học Châu Âu ngõ hầu có thể ứng phó với sự biến chuyển mau lẹ của tình hình thế giới.

Khoá luận tốt nghiệp

Từ trong các thành thị nhất là ở Edo đã ra đời các trung tâm nghiên cứu về phơng Tây nh Bansho Shirabensho (Phiên th điều sở) Yosho Shirabesho (D- ơng th điều sở ) Kaiseissho (Khai thành sở ). Sự xuất hiện các trung tâm đó là kết quả của một quá trình chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của giới lãnh đạo Nhật Bản đối với văn hoá, khoa học phơng Tây. Các trung tâm đó đã cuốn hút rất nhiều học giả trẻ tuổi xuất sắc trên cả nớc. Trong bối cảnh lịch sử đó các khuynh hớng t tởng và học thuật phơng Tây nh thái quốc học Hà Lan học... càng có thêm điều kiện để phát triển. Không ít tác phảm của các nhà nghiên cứu Nhật Bản viết về khoa học phơng Tây đã đợc hoàn thành. Trong nhiều công trình xuất bản, cuốn : “luận giải về thuyết vũ trụ của Copernie” của Shiba đã tác động mạnh đến thế giới quan của ngời Nhật. Xuất phát từ nhu cầu phòng thủ đất nớc và ý thức đợc về sức mạnh của khoa học thực nghiệm chỉ trong một thời gian ngắn, ngời Nhật đã vơn lên và giành đợc nhiều thành tựu lớn trong các lĩnh vực luyện kim, chế tạo vũ khí, hàng hải... Năm 1853 - 1856, chỉ sau 3 năm đã xây dựng đợc lò cao đầu tiên theo kiểu phơng Tây, và các nhà kỹ thuật ở thành phố Han Saga đã đúc thành công khẩu đại bác theo kiểu Hà Lan. Năm 1855, một mô hình xe lửa đầu tiên của Tanaka Hisashige cũng đã đ- ợc hoàn thành tại lãnh địa này. Cũng trong thời gian này, một chiếc tàu chạy bằng hơi nớc đầu tiên có công suất 15 mã lực đã đợc hạ thuỷ ở thành phố cảng Satsuma [11,212 - 213].

Trong thời kỳ này rất nhiều sách khoa học viết bằng tiếng Hà Lan đã đ- ợc đa vào nớc Nhật. Nội dung chủ yếu của phần lớn những cuốn sách đó nói về phơng pháp mổ xẻ. Thực ra kĩ thuật mổ xẻ đợc du nhập vào Nhật đầu tiên không phải là ngời Hà Lan mang vào mà là do ngời Bồ Đào Nha. Phơng pháp và kĩ thuật mổ xẻ đợc trình bày trong các cuốn sách nói trên hoàn toàn khác với phơng pháp mổ xẻ của ngời Trung Quốc.

Sau khi đóng các cửa bể đến năm 1640, chỉ có Nagasaki là thành phố duy nhất có ngời Hà Lan c trú và ở đó họ đã dạy về khoa mổ xẻ. Nhng việc học và tiếp thu kĩ thuật mổ xẻ cực kỳ khó khăn, chỉ có những ngời kiên trì

Khoá luận tốt nghiệp

nhẫn nại và có đủ điều kiện mới có thể theo học đợc. Chính quyền Mạc phủ đã có chính sách khuyến khích những ngời theo học môn học này bằng cách phong cho họ chức y quan.

Sau năm 1620 ngời ta còn mang vào đợc những sách Tây Âu không bàn về tôn giáo, vì thế nên sự học tiếng Hà Lan đợc truyền bá rộng rãi. Một vài nhà bác học đã dịch từ tiếng Hà Lan sang tiếng Nhật cuốn sách của Culmus về khoa mổ xẻ vào năm 1774. Đó là quyển sách đầu tiên của ngời Nhật nói về “khoa học Hà Lan”.

Ngoài ra, Edo là nơi mà mỗi năm Mạc phủ mời đến vài ngời Hà Lan c trú ở Nhật để hỏi về tình hình thế giới. Ngời Nhật học theo ngời Hà Lan bắt đầu làm các đồ dùng về thiên văn và nghiên cứu cách làm lịch. Năm 1809 một số ngời Nhật bắt đầu học tiếng Anh. Cũng vào thời gian này ngời Nhật tiến hành điều trị các bệnh nội khoa và chữa mắt theo phơng pháp của phơng Tây. Vào những năm 20 của thế kỷ XIX, một bác sỹ ngời Đức tên là Siebold đã xây dựng ở Nagasaki một trờng dạy học nghề làm thuốc tây dợc. Đó là trờng đầu tiên dạy khoa học Tây Âu ở Nhật Bản. Những học trò ngời Nhật học ở trờng đó sau này đã trở thành các nhà bác học nổi tiếng.

Năm 1854 ở Edo, một hội nghiên cứu về chủng đậu gồm có hơn 80 y sỹ do trờng đại học Hà Lan đào tạo đã đợc thành lập. Năm 1860, hội đã đổi tên thành viện chủng đậu đặt dới sự giám sát của chính phủ, và tiếp nhận thêm nhiều học sinh. Đó là cơ sở cho sự ra đời của trờng y học quốc tế ở thành phố Tokyo.

Năm 1857, ở thành phố Nagasaki Mạc phủ đã mở một trờng trung cấp y mà giám đốc là ông Pompe Van Meederveirt - một y sĩ nhà binh ngời Hà Lan. Trờng này năm đầu dạy toán học, động - thực vật học và sau đó mới đến dạy hoá học, lý học, giải phẫu học, sinh lí học, nội lí học, dợc học, nội và ngoại khoa. Từ trờng trung cấp y nói trên dần dần đã phát triển trờng đại học y khoa ở Nagasaki. Từ trờng đại học Nagasaki đã hấp thụ đợc một số đông thanh niên

Khoá luận tốt nghiệp

trí thức ở khắp nớc. Tất cả các danh nhân y học cận đại Nhật Bản đều do trờng đào tạo ra. [ , 35 - 37].

Trong các thành thị, bên cạnh các trờng do chính quyền Mạc phủ thành lập, còn có các trờng t thục do giới công - thơng và thợ thủ công giàu có thành lập. Họ muốn cho con cái mình tiếp thu những luồng t tởng mới và những thành tựu khoa học phơng Tây nên mới xây dựng các loại trờng t thục nói trên. Thành thị là nơi hội tụ các nguồn tri thức, là nơi diễn ra các cuộc tranh luận quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu. Cái mới, cái tiến bộ thắng thế ở đây đã có ảnh hởng tích cực trong các thành thị nói riêng và đối với cả nớc Nhật nói chung, thúc đẩy nớc Nhật chuyển mình một cách tích cực.

Trong giai đoạn này, trong tôn giáo nói chung và Phật giáo Nhật Bản nói riêng, những trào lu t tởng mới có ý nghĩa tiến bộ đã tác động mạnh mẽ đối với phật tử của Phật giáo hiện hữu tại Nhật Bản, mà trớc hết đã ảnh hởng mạnh mẽ tới các phật tử thuộc tầng lớp Samurai sống trong các thành thị, tầng lớp thị dân và tầng lớp nông dân sống ở vùng phụ cận.

Trong Phật giáo đã xuất hiện một số khái niệm và triết lý mới, nh là sự hình thành khái niệm Nirvama. Đối với các tín đồ bình thờng thì Nirvana là thiên đàng, nơi ngời ta hởng hạnh phúc sau khi chết. Còn vô số âm phủ chẳng kém gì các tầng địa ngục của Dante thì trở thành những sa mạc dành cho những kẻ độc ác. Trớc đây, viện lẽ rằng trong thời kỳ suy thoái của mỗi con ngời thì sự giác ngộ và sự giải thoát không còn có thể thực hiện đợc bằng chính sức lực của mình thì giờ đây trong Phật giáo lại cho rằng sự giải thoát có thể thực hiện đợc nhờ sự can thiệp của một vị thần cao nhất trong số các vị á thần. Ngời ta nhấn mạnh vào niềm tin chứ không phải sự giác ngộ có thông qua sự giáo huấn triết lý có tính chất lãng mạn, hay thông qua việc tụng niệm tên Đức Phật để bày tỏ đức tin.

Khoá luận tốt nghiệp

Sự ra đời phát triển khái niệm mới thể hiện sự nhập thế của Phật giáo ở Nhật Bản, nó hoàn toàn khác với quan niệm và khái niệm trớc đây thờng nhấn mạnh vào những khái niệm siêu hình của thần học. Để tạo ra sự gần gũi giữa hàng ngàn giáo sỹ với phật tử và sự bình đẳng giữa mọi ngời trớc Phật, thời kỳ này các nhà s đợc phép lấy vợ. Một số kinh Phật giáo bằng tiếng Trung Hoa cổ rất khó hiểu đợc dịch sang tiếng Nhật.

Quá trình thức tỉnh dân tộc đã tạo đà cho Nhật Bản vơn lên mạnh mẽ bắt kịp với bớc chuyển biến của thời đại. Những thành tựu mới về văn hoá - giáo dục - t tởng với t cách là sản phẩm lịch sử của thời kỳ này đã thực sự trở thành những lực lợng vật chất thiết yếu góp phần đa cuộc cải cách t sản Nhật Bản sau này đến thành công.

Một phần của tài liệu Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868) (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w