Sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868) (Trang 47 - 51)

Khoá luận tốt nghiệp

3.1. Sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Nhật Bản.

Cùng với sự lớn mạnh của tầng lớp thơng nhân, vị thế xã hội của đẳng cấp Samurai bị suy giảm. Các Samurai sống ở các thành thị bằng lối ban cấp l- ơng bổng (mà chủ yếu bằng lúa gạo) của chính phủ Edo chịu sự tác động trực tiếp của những biến động kinh tế xã hội thời kỳ này. Dần dần cuộc sống của họ bị lệ thuộc phần lớn vào tầng lớp thơng nhân bằng các khoản nợ nần. Trong khi đó ở các thành thị, tầng lớp thơng nhân ngày càng có điều kiện tụ hợp lại làm ăn và trở nên giàu có. Sự ra đời Nakama đã thể hiện rõ nét bớc phát triển mới của tầng lớp thơng nhân. Các Nakama dần dần trở nên có u thế, chiếm giữ nhiều đầu mối kinh tế quan trọng của đất nớc. Hoạt động của các Nakama đã làm tăng ngân khố của Bakufu và phát huy tính hữu dụng trong kiểm soát thị trờng. Tuy nhiên trong giai đoạn này vẫn còn có một số tài năng đợc thăng tiến theo lối tiến cử đang có xu hớng khát vọng vơn tới địa vị cao quý hơn. Bởi vì việc thăng quan tiến chức không chỉ đem lại địa vị tôn kính cho bản thân ngời võ sĩ mà còn cho cả gia đình anh ta nữa. Việc vơn tới đại vị cao sang không chỉ để đợc mọi ngời tôn kính mà gắn liền với nó còn là lợi ích kinh tế và nhiều đặc quyền khác. Thu nhập của các Daimyo lên từ 10.000 đến 1.000.000 koku thóc. Hatamoto dới 10.000, Shisseika và Hitomochi từ 1.000 đến 10.000 koku, Yoriai từ 400 đến 2.000, Heishinami từ 200 đến 300, Honami 100 còn

Khoá luận tốt nghiệp

Ashigarru và Kinomo - những võ sỹ có đẳng cấp thấp nhất thì chỉ nhận đợc một khoản lơng đủ để nuôi sống một đến hai ngời mà thôi. [11, 205].

Trong giai đoạn này do tính hạn chế của kinh tế nông nghiệp cho nên không đáp ứng đợc nhu cầu ngày một tăng của các võ sỹ. Trong các khoản chi dùng cần thiết của cuộc sống hằng ngày, buộc lòng các võ sỹ phải bán một phần trong lúa gạo đợc cấp. Nhng giá thóc gạo và nhu yếu phẩm thời Edo luôn biến động. Để trang trải cho những nhu cầu thờng nhật thóc gạo ngày một tăng, thì giá nhu yếu phẩm cũng không ngừng tăng theo. Vì danh dự ngời võ sỹ cho nên không thể tự mình trực tiếp mua bán trên thị trờng mà phải qua các tay thơng nhân do họ giá cả cũng di bọn này đinh đoạt. Điều đáng chú ý là các Samurai thời kỳ này đều sống ở các thành thị, đời sống xa hoa của chốn đô thành đã làm thay đổi tính tằn tiện vốn có của giới võ sỹ cho nên càng tạo ra mức độ chênh lệch ngày càng lớn giữa thu nhập thực tế và chi dùng hằng ngày. Ngay cả các Daimyo cũng lâm vào cảnh tơng tự. Những thói quen lối sống xa xỉ đã nâng tổng chi phí của các Daimyo tăng lên nhanh chóng. Hơn một nửa thu nhập hằng năm của các lãnh chúa phải chi phí cho cuộc sống ở Edo và các thành phố khác đã đẩy các Daimyo vào tình trạng khánh kiệt.

Tình trạng nói trên đã làm cho chính quyền Tokugawa sớm phải đơng đầu với những khó khăn về kinh tế. Dới thời Shogun thứ t, Tokugawa Ietsuma (1641-1680), chính quyền Edo đã phải gánh chịu nặng nề về những khó khăn tài chính. Bởi thế, đến giữa triều đại Tokugawa, Mạc phủ đã phải ban hành nhiều chính sách cải cách nh: cải cách chế độ thuế, phát triển nông nghiệp, kêu gọi tiết kiệm, đổi tiền... nhng không có chính sách nào đem lại kết quả khả quan. Hệ quả là cuối thời Tokugawa nguồn lực tài chính của mạc phủ đã suy yếu rõ rệt, không còn đủ khả năng quản lý nhà nớc một cách hữu hiệu nữa.

Không những chính quyền trung ơng mà lãnh chúa và các đặc biệt là bộ phận Samurai lớp cũng phải thờng xuyên phải đơng đầu với những khó khăn về

Khoá luận tốt nghiệp

kinh tế. Cơ chế chính trị thời Edo đã sản sinh ra bao nhiêu mối quan hệ phức tạp, thế mà còn phải kéo theo một lực lợng đông đảo những ngời phi sản xuất tham gia vào cơ chế đó. Khoản lơng mà các võ sỹ nhận đợc đã không đủ để chi dụng cho bản thân và gia đình thì còn lấy đâu ra để chi trả cho những ngời phục vụ bên dới. Nhìn chung thời kỳ Edo, những chu cấp cho các võ sỹ không thay đổi, trong khi đó mức sống chung ở thành thị ngày càng một tăng, khiến cho nhiều võ sỹ lâm vào tình trạng bần cung hóa, nhất là những võ sĩ lớp dới rơi vào cảnh cùng cực phải phụ thuộc vào các thế lực kinh tế mới. Chế độ Mạc phủ tồn tại trên cơ sở quyền phân cấp về ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thì nay mất dần đi chỗ dựa căn bản đó, do vậy không còn đủ uy quyền để quản lý đất nớc một cách hữu hiệu nh trớc nữa. Các đẳng cấp bình dân bắt đầu thay thế đẳng cấp võ sỹ nắm giữ sức mạnh kinh tế đất nớc. Và sau này chính họ cùng với các võ sỹ cấp tiến là một trong những lực lợng tiên phong lật đổ chế độ phong kiến Nhật Bản.

Chúng ta biết rằng Khổng giáo Nhật Bản với tinh thần võ sỹ đạo coi lòng trung thành là giá trị cao nhất của ngời võ sỹ. Các Samurai phó thác cuộc sống của mình cả vật chất lẫn tinh thần vào chủ. Sự trung thành trong xã hội truyền thống Nhật Bản tồn tại theo phả hệ: các võ sỹ cấp dới trung thành với các võ cấp trên, các võ cấp trên trung thành với các Daimyo, Daimyo trung thành với Shogun và Shogun trung thành với Thiên hoàng. Kiểu quan hệ thứ bậc này đợc hình thành qua nhiều thế hệ. Ngoài đạo đức, mối quan hệ này còn đợc ràng buộc bằng luật pháp, kinh tế và hàng loạt các nghi thức, quy định chặt chẽ khác.

Dới thời Tokugawa, mối quan hệ xã hội ấy đã bị tệ thơng mại hoá bởi tiền tệ. Tình trạng bần cùng hóa của đẳng cấp võ sỹ là một trong những nguyên nhân làm rung chuyển chế độ phong kiến. Thu nhập hằng năm mà ngời võ sỹ nhận đợc không chỉ là nguồn sống cho bản thân, gia đình mà còn hàm chứa trong lòng do sự biết ơn đáp lại bằng sự phục vụ tận tụy và cần thiết họ sẵn

Khoá luận tốt nghiệp

sàng hy sinh cả tính mạng, thì giờ đây, trong nhiều trờng hợp họ coi khoản chu cấp đó chỉ là sự trả công thuần túy. Cho nên không ít các Samurai trong lúc đang phục vụ cho chủ này lại tìm đến các chủ khác với hy vọng tìm đợc nguồn thu nhập cao hơn. Nhiều Samurai nghèo đến mức không đủ ăn, không còn khả năng thuê ngời giúp việc nhà. Tình trạng nghèo khổ đó đã ngây ra một tâm lý bất mãn trong một bộ phận không nhỏ những ngời thuộc đẳng cấp võ sỹ đối với xã hội và thiết chế chính trị hiện thời.

Hiện tợng va chạm giữa hai lối sống của thơng nhân và của Samurai - những thị dân cơ bản trong thành thị, đã làm rạn nứt quan niệm đạo đức của ngời võ sỹ. Nhiều Samurai đã tự nguyện từ bỏ địa vị cao qúy của mình, đem bán đồ gia bảo, trang phục, thanh kiếm của cha ông để lại, trở thành những ng- ời sản xuất, buôn bán để hởng các quyền lợi kinh tế. Nhiều Samurai đã nhận con của các gia đình thơng nhân làm con nuôi để trên danh nghĩa lấy một khoản tiền hoặc để đợc vay nợ. Ngợc lại nhiều thơng nhân cũng tìm cách mua bán, tìm kiếm để đạt đợc danh hiệu Samurai nhằm thoả mãn ớc muốn có đợc những địa vị tôn quý để tiến thân hoặc để dễ làm ăn. Trên thực tế con của một số thơng nhân đã trở thành Hatamoto, tức là tầng lớp võ sỹ cấp cao do Mạc phủ trực tiếp quản lý. Cảnh tợng các thong nhân thị dân mặc trang phục võ sỹ, đeo hai thanh kiếm, biểu tợng thiêng liêng của tinh thần võ sỹ đạo, làm việc trong các sở giao dịch, cửa hàng... không phải là hiện tợng hiếm thấy ở các thành thị Nhật Bản thời kỳ này. Trên thực tế, chính quyền trung ơng Bakufu và các cơ quan hành chính địa phơng đã mất dần hiệu lực quản lý, thay vào đó là sự kiểm soát của tầng lớp thơng nhân giàu có thế lực. Từ những kẻ tiện dân, nhờ có tiềm lực về kinh tế mà thị dân đã vơn lên trở thành những đẳng cấp xã hội có thế lực. Sự xáo trộn về địa vị kinh tế xã hội này diễn ra ở Nhật Bản suốt nửa cuối thời kỳ Edo đã làm cho chính quyền Tokugawa mất dần cơ sở tồn tại. Những nhân tố kinh tế xã hội mới là động lực căn bản để dẫn tới một cuộc cải cách xã hội lớn lao.

Khoá luận tốt nghiệp

Sự phân hoá xã hội còn thể hiện trong sự cách biệt đời sống giữa tầng lớp thợng lu và những ngời nghèo khó ở thành thị; cách biệt về đời sống giữa thành thị và nông thôn, dẫn tới những cuộc đấu tranh chống đối chính quyền ở nông thôn. Những ngời lao động ở thành thị và những Samurai nghèo khổ đã gây nên nhiều bất ổn chính trị cho xã hội Nhật Bản. Ngời ta tính đợc rằng trong khoảng thời gian từ 1813 - 1868 có tới 400 cuộc nổi dậy của nông dân, trong đó có những cuộc nổi dậy lôi cuốn tới hàng nghìn ngời tham gia nh cuộc nổi dậy tháng 3 - 1823 ở Wakayama. 100.000 nông dân ở đây dã nổi dậy tấn công vào những kẻ cho vay nặng lãi, chủ hiệu cầm đồ và giới cầm quyền địa phơng [11, 20]. Nạn hoả hoạn ở Edo hay thiên tai cũng ảnh hởng tới sản xuất càng làm tăng thêm và kéo dài tình trạng suy thoái này.

Nh vậy sự phát triển của thành thị Nhật Bản dới thời Tokugawa đã tác động đến nền kinh tế nói chung và đặc biệt là nền kinh tế công - thơng nghiệp nói riêng đã làm cho cơ cấu xã hội phân hoá sâu sắc. Xã hội Nhật Bản thời kỳ này đã có sự thay đổi về vai trò và vị trí giữa các tầng lớp. Chính sự thay đổi đó đã ảnh hởng trực tiếp đến nền chính trị Nhật Bản và cùng với nhiều yếu tố khác đã hình thành cơ sở cho một cuộc cải cách sau này.

Một phần của tài liệu Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868) (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w