Khoá luận tốt nghiệp
3.3. Thành thị và thị dân mảnh đất nẩy mầm, nuôi dỡng t tởng Duy Tân và thực thi cải cách.
Duy Tân và thực thi cải cách.
Sự phát triển của các thành thị mà gắn liền với nó là quá trình đô thị hoá đã tạo ra môi trờng thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế đạt đợc những tăng trởng vợt bậc, trong đó đặc biệt quan trọng là ngành kinh tế công - thơng nghiệp. Việc hình thành một đội ngũ thơng nhân chuyên nghiệp là một nhân tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Quá trình tập trung những nguồn của cải lớn trong tay một thơng nhân, chủ xởng có thế lực là minh chứng cho thấy sự xuất hiện những nhân tố kinh tế t bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Nhật Bản. Giới công - thơng Nhật Bản qua quá trình sản xuất buôn bán đã từng bớc tích luỹ đợc nguồn t bản và từ đó mở rộng đầu t sang các lĩnh vực kinh tế khác nh đóng tàu, khai thác mỏ, vận tải, kinh doanh tiền tệ, ngân hàng... Trờng hợp Mihsui là một ví dụ điển hình. Gia đình này vốn làm nghề nấu rợu sake ở tỉnh Ise sau đó mở thêm hiệu cầm đồ và cho vay nặng lãi. Từ năm 1673 lại chuyển về kinh doanh ở Edo rồi trở thành viên chức ngân hàng Mạc phủ và là đại diện tài chính của nhiều lãnh chúa. Sau này chính tầng lớp này đóng vai trò quan trọng trong thực thi cải cách.
Từ đầu thế kỷ XVIII ở Nhật Bản đã ra đời lí thuyết “tâm học thành thị” hay gọi là “học thuyết về ngời thị dân” - Chonin Gaku của Ishida Baigan (1685 - 1744). Cơ sở ra đời của học thuyết này là từ nguyên tắc hoạt động của các Nakama. ở Osaka phơng thức hoạt động của thơng nhân đợc gọi là “thơng đạo”. Họ tự coi mình là “thơng nhân của Thiên hoàng”, đề cao nghề buôn coi
Khoá luận tốt nghiệp
đó là nghề cao quý, có ích cho xã hội. Từ đó vào thế kỷ XVIII, cùng với sự nở rộ của các trào lu triết học “học thuyết về thị dân” đã ra đời.
Nội dung của học thuyết khẳng định vị trí công - thơng trong xã hội. Ishida Bagan khẳng định không những công - thơng có giá trị mà còn có vị trí quan trọng, thậm chí cao hơn nông nghiệp cả trong giá trị đối với dân tộc quốc gia; chính vì vậy ông đề cao tinh thần “thơng nhân hộ quốc” Ngời Nhật từ lí thuyết này họ đã hơn hẳn nhiều dân tộc phơng Đông. Họ đã thấy mô hình xã hội hợp thành một trục vận hành. Trục vận hành đó hợp với quy luật phát triển xã hội, hớng lực theo chiều thời gian. Nó phản ánh hiện thực lịch sử xã hội với nhân tố phát triển theo đúng nhu cầu của Duy Tân cải cách.
Từ tính chất tiến bộ đó nó đòi hỏi ngời làm thơng nghiệp phải lao tâm khổ tứ, ông đề ra chính sách tiết kiệm cho đất nớc hạn chế tiêu pha cho nhà doanh nghiệp, khuyến khích lao động sáng tạo. Điều cấm kị với thị dân là: cờ bạc, nghiện hút, dâm dật. Phải chăng ngày nay xã hội Nhật Bản ít hiện tợng xấu hơn xã hội Âu Mĩ là do phần nào chịu ảnh hởng của thuyết: tâm (Shin), trí (Kokoso) về nguyên tắc kinh doanh Ishida Baigan đề ra hai chuẩn mực là phải “chính” và “trực” trong giao tiếp và sản xuất.
Từ cuối những năm 20 của thế kỷ XVIII, vào năm 1729 Ishida Baigan đã mở những lớp học truyền bá học thuyết của mình ở Kyoto, học sinh của ông khá đông. Đó là tín hiệu lịch sử. Ngời Nhật đã tạo nền, định hớng cho con đ- ờng phát triển Duy Tân ở Nhật Bản. Khẳng định vai trò của thị dân. học thuyết của Ishida Baigan đợc mệnh danh là Choningaku - học thuyết về ngời thị dân.
Lý thuyết về ngời thị dân chẳng qua là phản ánh sự phát triển của xã hội khi nền sản xuất phong kiến bị phá vỡ ở Nhật, những thành thị với số dân c đông hàng chục vạn có nếp sống riêng khác với nếp sống c dân thành thị thời trung cổ ra đời. ở Nhật Bản vào thế kỷ XVIII, Edo có tới 100 vạn dân, Kyoto có 50 vạn, Osaka có 40 vạn... Các thành phố có 10, 20 vạn khá nhiều. Đặc biệt Osaka lúc đó là thành phố buôn bán kinh doanh. Đến trớc Minh Trị Duy Tân
Khoá luận tốt nghiệp
Osaka trở thành thủ đô kinh tế, buôn bán của nớc Nhật. Đó là thành phố “đèn sáng thâu đêm”, là “trái tim của nớc Nhật” lúc bấy giờ. ở đây có những phú thơng là chủ nợ của nhiều lãnh chúa, thậm chí cả tớng quân. Chính thời ấy đã xuất hiện câu “phú thơng Osaka dậm chân rung chuyển đến tận Edo” [10, 101].
Hàng hoá và đồng tiền trở thành một thế lực đảm bảo và đẩy nhanh tốc độ Duy Tân. Nó phá vỡ kinh tế và cả đạo đức phong kiến khi không phù hợp với cuộc sống mới, ngay cả sinh hoạt thẩm mĩ. Ngời Nhật thời Tokugawa đã có nhà dùng tấm bình phong là bản đồ thế giới thay cho con Hạc, núi Phú Sĩ, hoa Anh Đào. Điều này cho thấy ngời Nhật khao khát mở tầm mắt nhìn ra thế giới.
Thành thị và c dân thành thị là cái vốn lớn, là cơ sở vật chất để Nhật Bản có thể tự thân vận động phát triển, đảm bảo niềm tin tự cờng có hiệu quả của mình. Đó là cơ sở đảm bảo đầu tiên để bao nhiêu ớc muốn Duy Tân không biến thành ảo vọng. Đó chính là gốc phát sinh ra nhu cầu canh tân và là cái vốn đảm bảo thực thi kế hoạch Duy Tân.
Lực lợng thị dân hàng chục, hàng trăm vạn đã thành một xung lực để phát triển thành thị với c dân thành thị đã khẳng định sự thắng thế của một quan hệ mới, quan hệ của một xã hội cao hơn. Đó chính là mảnh đất sinh ra và là chỗ dựa sức mạnh lý thuyết về thị dân của Ishida Baigan và đồ đệ của ông nh Sugiura Shiai, Chishima Toan, Tomioka Michinao, Saito Zemmon... Với triết học mới, đó là cơ sở vật chất xã hội. Đó cũng chính là biểu trng của tín hiệu thế giới mới ở Nhật Bản bắt đầu nảy mầm với sức sống mới theo dòng phát triển. Ngời Nhật đã tự vun đắp con đờng đi tới mở đờng bằng sức mạnh theo yêu cầu mới nảy sinh, tồn tại và phát triển của Nhật Bản. Họ đã nhập đợc vào dòng thác phát triển của thế giới, tiến bộ một cách nhanh chóng và có lôgic vận động tự thân.
Khoá luận tốt nghiệp
Nh vậy thành thị thời Tokugawa tuy đã phải đối phó với những vấn đề mới nảy sinh do quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh. Nhng sự phát triển của thành thị Nhật Bản thời Tokugawa là một trong những đặc tính phát triển nổi bật của xã hội Nhật Bản thời kỳ này. Nó đóng vai trò vừa là nguyên nhân vừa là tiền đề cho sự phát triển của đất nớc Nhật Bản trong giai đoạn sau.
Khoá luận tốt nghiệp
kết luận
1.Thành thị Nhật Bản đã có một thời gian dài kiến lập, trải qua các giai đoạn phát triển phồn thịnh, các cuộc nội chiến dữ dội và sự phục hng rực rỡ vào thời kỳ nắm quyền của Tokugawa Bakufu từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX. Xuyên suốt quá trình lịch sử lâu dài đó, thành thị Nhật Bản đã chuyển biến từ mẫu hình phỏng theo thành thị Trung Hoa đến các loại thành thị thời Sengoku. Đặc biệt vào thời kỳ Tokugawa, thành thị Nhật Bản đã bớc vào giai đoạn phát triển cao nhất trong thời kỳ cổ - trung đại. Với những quy mô bề thế, những loại hình thành thị phong phú, với sự tập trung dân c trong thành thị ở mật độ cao và đặc biệt quan trọng là nơi tập trung và phát triển mạnh mẽ các ngành kinh tế công - thơng nghiệp. Thành thị thời kỳ này đóng vai trò rất lớn. Nó vừa là trung tâm hành chính của các cấp chính quyền, vừa là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất, buôn bán và tiêu thụ sản phẩm. Không những thế thành thị còn là nơi trung tâm văn hoá của cả nớc, nơi mà các hoạt động văn hoá tri thức diễn ra thờng xuyên. Đồng thời thành thị còn là đầu mối lu thông kinh tế và giao tiếp văn hoá giữa các vùng.
2. Thời kỳ Tokugawa, với một môi trờng hòa bình ổn định, thống nhất và độc lập với bên ngoài, các thành thị đã có điều kiện phát triển hng thịnh và ở mức độ nào đó có quyền tự chủ. Trong khi các thành thị cũ vẫn phát triển mạnh mẽ, với tốc đọ đô thị hóa cao, thì đồng thời có rất nhiều thị trấn, thị tứ mới ra đời. Sự phát triển của các thành thị này đã tăng cờng tính đồng nhất và mở rộng, ảnh hởng của thành thị Nhật Bản. Đó là cơ sở xây dựng những mối quan hệ có tính liên thị với mức đô thị hóa cao. So với thành thị của nhiều nớc phơng tây trong cùng thời gian, thành thị Nhật Bản phát triển có nhiều điểm rất đang chú ý (mức độ tập trung dân c, tốc độ thị hóa, quy mô thành thị và sự phát triển của nền kinh tế công - thơng nghiệp dẫn tới nhiều thành phố có chức năng kinh tế đặc biệt nh Osaka v.v... Tuy nhiên trong các thành thị Nhật Bản vẫn còn nhiều
Khoá luận tốt nghiệp
vấn đề tồn tại, ví dụ nh tốc dộ tăng dân số quá cao do tăng tỉ lệ sinh sản và sức hút của thành phố đối với mọi tầng lớp dân c), quy hoạch thành thị cha hiện đại (còn có những dãy phố hẹp với những căn nhà thấp và chật chội...), v.v... Đóng góp quan trọng của thành thị Nhật Bản thời Tokugawa đã tạo nên một nền tảng kinh tế, xã hội, văn hoá vững vàng cho Nhật Bản ở các giai đoạn lịch sử tiếp theo.
3. Nếu so sánh, Ta có thể thấy thành thị cổ trung đại Việt Nam có những bớc phát triển tơng đối giống với thành thị Nhật Bản. Nhng về số lợng và quy mô thì thành thị Việt Nam ít và nhỏ hơn, mức độ tập trung trong các thành thị cũng không đông bằng ở Nhật Bản. Điều này có thể lý giải bằng nhiều nguyên nhân:
Thứ nhất: Các thành thị Việt Nam, phát triển suốt thời cổ đại và trung đại chủ yếu là các đô thành của các triều đại phong kiến. Với nguy cơ xâm lợc của đế quốc Trung Hoa, các thành thị này chủ yếu có kiến trúc phòng thủ quân sự, thành hào sâu. Một số thành đã xây đợc những phố phờng làm địa điểm c trú, buôn bán, sản xuất của thị dân (Thăng Long). Những tiềm lực kinh tế của các vua chúa Việt Nam cha thực sự lớn mạnh, nên các thành thị này không đợc chủ động phát triển thêm. Mỗi lần triều đình phải dời đô, thì hầu hết các đô thành cũng bị bỏ quên. Trong các thành thị đợc sử dụng cũng không có sự quan tâm phát triển thích đáng (giao thông không đợc mở mang và bị kiểm soát chặt chẽ, hoạt động công - thơng bị hạn chế do quan điểm phát triển kinh tế trọng nông ức thơng và chính sách thuế khóa...). Trong các thành thị, quy hoạch xây dựng cũng chỉ nhằm mục đích phục vụ giới quý tộc và quan lại triều đình phong kiến là chính, cha đáp ứng đợc nhu cầu đông đảo của tầng lớp thị dân. ở thành thị những bất ổn về chính trị diễn ra thờng xuyên, tác động trực tiếp đến đời sống của dân c và các hoạt động kinh tế nên mức độ tập trung dân c còn thấp. Thị dân đa số vẫn coi sinh quán là nơi c trú chính thức, còn ở thành thị chỉ là tạm thời. Do đó, họ đóng góp không nhiều cho sự phát triển của
Khoá luận tốt nghiệp
thành thị, mà chỉ lấy thành thị làm nơi mu sinh, làm giàu cho bản thân và gia đình, dòng họ ở quê nhà. Vì vậy các thành thị Việt Nam vốn đã ít lại nhỏ hơn các thành thị Nhật Bản.
Thứ hai: Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế tiểu nông, sản xuất buôn bán nhỏ, manh mún, bên cạnh đó là sự hạn chế phát triển kinh tế công -thơng nghiệp của chế độ phong kiến. Do đó, kinh tế Việt Nam không có những phát triển vợt trội làm nền tảng cho sự phát triển của các thành thị. Tầng lớp thị dân, chủ yếu là công - thơng lại không mấy gắn bó với thành thị. Bản thân họ cũng không có nhiều doanh gia tơng đối lớn, có tri thức kinh doanh tiến bộ tác động tới các chính sách của triều đình. Nhìn chung họ chỉ tuân phục những chính sách một cách thụ động, làm ăn và tích trữ của cải chứ không đem quay vòng vốn lớn, không dám đầu t mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực kinh tế mới nh ở Nhật Bản. Vì vậy trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, vị thế của họ trong xã hội vẫn rất thấp, số lợng tầng lớp công - thơng cũng không tăng nhiều. Cơ sở kinh tế của xã hội vẫn là nông nghiệp. ở các thành thị Việt Nam bên cạnh kinh tế công - thơng nghiệp, nền kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm một tỉ lệ đáng kể. Cũng vì vậy, các thành thị Việt Nam chủ yếu giữ vai trò trung tâm hành chính, chính trị và văn hoá hơn là một trung tâm sản xuất buôn bán. Thực ra, trong lịch sử Việt Nam đã từng xuất hiện những thành thị buôn bán, những cảng thị nh Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An, Thuận Quảng... nhng với số lợng ít ỏi, các cảng thị này là nơi đón nhận các tàu bè nớc ngoài (chủ yếu là tàu bè của Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ và các nớc Đông Nam á) trên con đ- ờng buôn bán dài ngày. Qua đó, ngoại thơng Việt Nam cũng có những bớc phát triển, nhng không đáng kể, vì Việt Nam không có những đoàn tàu buôn lớn, chủ động giao thơng với các nớc. Ngoài ra các cảng thị còn chịu sự kiểm soát gắt gao của triều đình nên phát triển trong điều kiện hết sức hạn chế. Tuy nhiên, các cảng thị này cũng góp phần tạo nên sự đa dạng của thành thị Việt Nam.
Khoá luận tốt nghiệp
Thứ ba: Vào những thế kỷ bắt đầu có sự tiếp xúc với thế giới phơng Tây, chính quyền Việt Nam vẫn kiên trì con đờng đóng cửa đất nớc, những khoa học kỹ thuật phơng Tây ít có điều kiện xâm nhập vào xã hội Việt Nam. Do đó, Việt Nam vẫn phát triển trong tình trạng lạc hậu với bên ngoài, các thành thị Việt Nam vì thế cũng không có cơ hội phát triển để thực sự đóng vai trò là những thực thể kinh tế - xã hội độc lập.
* * *
Việt Nam và Nhật Bản cũng nằm trong khu vực Đông á, gần gũi về mặt địa lý, có nhiều điểm lịch sử tơng đồng. Việc nhận thức các giá trị lịch sử của Việt Nam và Nhật Bản đóng góp rất nhiều cho việc thắt chặt hơn nữa mối quan hệ vốn có giữa hai nớc. So với Nhật Bản, một cờng quốc kinh tế trên thế giới, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển ban đầu. Do đó, nghiên cứu về Nhật Bản ở Việt Nam còn có một ý nghĩa tích cực bởi thông qua đó chúng ta có đợc những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển đô thị hết sức phong phú và kinh nghiệm quản lý của Nhật Bản. Sự hiểu biết đó là cần thiết cho Việt Nam hiện nay khi chúng ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.
Khoá luận tốt nghiệp
phụ lục
chú giải về một số thuật ngữ tiếng Nhật và đơn vị đo lờng trong luận văn
- Oda Nobunaga và Toyomy Hydeyoshi là những ngời đầu tiên đặt nền móng cho sự tái thống nhất Nhật Bản vào thế kỷ XVI.
- Tokugawa Ieyasu là ngời hoàn thành công cuộc tái thống nhất Nhật Bản Ông là dòng dõi vĩ Chogun đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản thời Kamakyra-Minamoto Yosimoto.
- Edo nay là thủ đô Tokyo của Nhật Bản
- Bakugu, Mạc Phủ, nơi đóng đại bản doanh và giải quyết công việc của tơng quân (Shogun). Năm 1185, Minamoto Yosimoto đã dành đợc