Văn học nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868) (Trang 44 - 47)

Khoá luận tốt nghiệp

2.4.2. Văn học nghệ thuật.

Văn hoá thành thị, phần lớn chịu sự chi phối của tầng lớp thơng nhân, những ngời có điều kiện thời gian và tiền bạc tổ chức các hoạt động văn hoá. Một số Samurai thất thế cũng bắt đầu tham gia các hoạt động văn hoá thành thị. Họ tổ chức các hoạt động văn hoá giải trí để vợt qua những áp chế xã hội và tạm thời quên đi những khó khăn trong gia đình mà họ phải gánh chịu. Mặc dầu phần tiết kiệm đợc coi là giá trị đạo đức cao nhất của tầng lớp Samurai trong thời kỳ này, nhng các võ sĩ vẫn a thích những vờn cảnh (vờn Zen), chậu cảnh (Bonsai), trà đạo, hội họa và thơ Haiku, tuồng Nok thể hiện sâu sắc t tởng hoà mình vào thiên nhiên, đơn giản, mộc mạc, tiết kiệm và hoài cổ. Tuy nhiên nhạc kịch (Kabuki), kịch rối (Bunsaku), truyện (tiểu thuyết) diễn tả hiện thực cuộc sống sống động, và mô tả những sinh hoạt phóng túng của thị dân thành thị vẫn là những đề tài mà tầng lớp Samurai quan tâm. Hình ảnh những buổi diễn kịch, xem hát trong khuôn viên vờn cảnh của các thơng gia giàu có vẫn là một nét đặc trng trong sinh họat văn hoá của thành thị. Ngoài sự sinh hoạt phóng túng của các Geisha, thì sự quan tâm tới tôn giáo và triết học, đã làm

Khoá luận tốt nghiệp

đậm nét tính chất trở về những giá trị văn hoá cội nguồn, với thiên nhiên Nhật Bản. Văn hoá tinh thần của ngời Nhật thờng thể hiện cái tâm linh sâu lắng của ngời Nhật trong cõi vũ trụ bao la. Trong giai đoạn này nhiều tác phẩm nghệ thuật tạo hình mang ý nghĩa tôn giáo nh: đền đài, tháp miếu đã ra đời làm đẹp thêm phong cảnh của các thành thị. Trong các thành thị, tầng lớp thợng lu có điều kiện vật chất và tri thức đã thực sự làm biến đổi về chất, tạo ra sự đa dạng các sinh hoạt văn hoá của thành thị. Các công trình kiến trúc trong đô thị nhất là các ngôi chùa Phật giáo đã có những thành công lớn lao về kiến trúc. Dới mái chùa là những pho tợng đồng hoặc tợng gỗ rất đẹp hàm chứa trí tuệ sâu xa, những bức họa tôn giáo tuyệt hảo và nhiều công trình kiến trúc hoàn mỹ cho ta thấy sự phát triển rất sớm của sự phối cảnh hài hoà giữa khiếu thẩm mỹ và sự khéo tay tuyệt vời, sự phối cảnh ấy đã thành một đặc trng của nớc Nhật. [4,32 - 33]

Một đặc điểm nổi bật của văn hoá tinh thần trong các thành thị thời Tokugawa đó là sự phát triển hài hoà giữa sự kìm chế và hởng thụ, giữa dung tục và cao thợng. Sỡ dĩ có hiện tợng đó là do trong các thành thị Nhật Bản tồn tại hai tầng lớp thị dân tiêu biểu là thơng nhân và tầng lớp Samurai. Trong đó tầng lớp thơng nhân luôn có nhu cầu và điều kiện để hởng thụ các trò giải trí cho nên trong các thành thị, cảnh sinh hoạt phóng túng của các thị dân không còn là vấn đề hiếm thấy nữa. Trong khi đó đẳng cấp Samurai mặc dầu không tham gia vào nhiều sinh hoạt văn hoá nh các thơng nhân, bởi vì do bổn phận và trách nhiệm không cho phép họ tham dự vào bất cứ một niềm vui trần tục nào, nhng t tởng, tinh thần võ sỹ đạo của họ lại có ảnh hởng rất lớn đến đời sống văn hoá của các thành thị. Có thể nói sự giáo dục chặt chẽ của Khổng giáo đã tạo nên những hình tợng cao quý, linh hoạt và trầm mặc, anh hùng của ngời võ sỹ và hình ảnh sinh hoạt của họ đã làm cho nhiều thị dân luôn hớng tới.

Đời sống văn hoá ở thành thị Nhật Bản thời Tokugawa nhìn chung rất phát triển, các hoạt động văn hoá diễn ra ở các thành thị, nhất là các sinh hoạt

Khoá luận tốt nghiệp

văn hoá tri thức là những tác nhân lâu đài cho sự phát triển của văn hoá nói riêng và của đất nớc - con ngời Nhật Bản nói chung.

Không giống nh ở Nhật Bản, không gian văn hoá Việt Nam thời cận đại không có sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. ở Nhật Bản các hoạt động, sinh hoạt văn hoá đều hội tụ vào thành thị. Thành thị trở thành trung tâm văn hoá của đất nớc. Trong sự chuyển biến sâu rộng của tình hình thế giới, các trào lu t tởng, trí thức Việt Nam lại có khuynh hớng quay trở lại với việc bảo tồn giá trị văn hoá cổ hữu. Họ không có đợc những nhận định đánh giá khách quan về tình hình thực tiễn. Do nhiều yếu tố, thành thị Việt Nam không phát triển nên các sinh hoạt văn hoá nhất là sinh hoạt văn hoá tri thức không phát triển, các yếu tố khoa học mới, hàm chứa những giá trị tiên tiến của phơng Tây không có điều kiện xâm nhập vào cũng nh không có điều kiện nở rộ ở Việt Nam. Đó là nhợc điểm khiến cho đời sống văn hoá, t tởng trong các thành thị nói riêng và cả nớc nói chung nằm trong tình trạng lạc hậu, trì trệ một thời gian khá dài.

Khoá luận tốt nghiệp

Chơng III

NHữNG Hệ QUả CủA Sự PHáT TRIểN THàNH THị Nhật Bản thời Tokugawa

Sự phát triển của thành thị thời kỳ garva mà gắn liền với nó là sự lớn mạnh của những nhân tố kinh tế đã để lại những hệ quả nhiều mặt đối với xã hội Nhật Bản nói chung và đối với chính quyền Tokugawa nói riêng.

Một phần của tài liệu Vai trò của thành thị nhật bản dưới thời tokygawa (1600 1868) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w