Trong hai năm, Tôn Trung Sơn ở Thợng Hải viết quyển sách nhỏ giới thiệu chủ nghĩa Tam dân một cách có hệ thống, toàn văn khoảng 7 vạn chữ. Ông giải thích Chủ nghĩa Tam dân: “Dùng định nghĩa đơn giản nhất nói, chủ nghĩa Tam dân tức là chủ nghĩa cứu nớc. Thế nào là chủ nghĩa? Chủ nghĩa là một loại t tởng, một loại tín ngỡng và một loại lực lợng. Mọi ngời khi gặp một sự kiện, nghiên cứu đạo lý trong đó, phát hiện trớc tiên là t tởng, sau khi thông suốt t tởng liền sinh ra tín ngỡng, đã có tín ngỡng sẽ sinh ra lực lợng. Tại sao nói chủ nghĩa Tam dân là chủ nghĩa cứu nớc? Chủ nghĩa Tam dân là thúc đẩy địa vị quốc tế của Trung Quốc đợc bình đẳng về chính trị, về kinh tế. Làm cho Trung Quốc mãi mãi tồn tại trên thế giới. Tín ngỡng chủ nghĩa Tam dân có thể sinh ra thế lực cực lớn, thế lực cực lớn đó có thể cứu Trung Quốc”[25,395].
Trong bài diễn văn trớc đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Quốc dân đảng, ông nói: “Điều mà nhân dân không làm đợc chúng ta phải thay họ đòi lại. Cho nên chủ nghĩa Tam dân là vì nhân dân, tìm hạnh phúc cho nhân dân”. Ông vạch rõ thực hiện chủ nghĩa Tam dân là trào lu của thời đại ngày nay, là nhu cầu bức thiết của tình hình thế giới buộc Trung quốc phải đi theo.
Sở dĩ phơng lợc cách mạng không đợc thực hiện là do ngời của đảng cách mạng lúc đó không hiểu đúng mục đích của cách mạng. Mục đích của cách mạng là thực hiện chủ nghĩa Tam dân. Tại sao Trung Quốc lại phải thực hiện chủ nghĩa Tam dân? Ông giải thích, ở thời đại thế kỷ XX, khi trào lu văn minh tiến hoá của thế giới đã đạt đến chủ nghĩa dân sinh mà Trung Quôc vẫn sống dới ách chuyên chế của dân tộc khác, thì phải làm cách mạng dân tộc để lật đổ chuyên chế là cái không thể tránh. Nhng thời cơ cách mạng dân tộc, dân quyền của ta vừa gặp trào lu cách mạng dân sinh thế giới này thúc bách mà có. Nếu không làm cách mạng mà cam chịu suy vong, sẽ bị lịch sử đào thải.
Cách mạng đi theo chủ nghĩa Tam dân, là con đờng duy nhất của phong trào cách mạng Trung Quốc, mà lại thích hợp nhất với tình hình trong nớc và hoàn cảnh Trung Quốc. Ông hi vọng nếu có thể đọc kỹ chủ nghĩa Tam dân, hiểu sâu chủ nghĩa Tam dân thì mọi ngời sẽ hiểu đợc phải làm thế nào để cứu
Trung Quốc, để Trung Quốc sẽ mau chóng trở thành một nhà nớc giàu mạnh, sánh vai với các cờng quốc.
Theo Tôn Trung Sơn, Chủ nghĩa Tam dân thực chất là tập hợp cổ kim trong và ngoài nớc, đi theo trào lu của thế giới, là sản phẩm kết tinh về chính trị, đó là ý nghĩa của học thuyết, nó cũng nh câu nói của Tổng thống Mỹ Abraham- Lincoln: “of the people, by the people and for the people” . “ý nghĩa Trung văn của câu nói này không có câu văn nào dịch thích hợp, tôi dịch là dân có, dân“
trị, dân hởng…Chủ nghĩa dân có, dân trị, dân hởng của Lincoln là chủ nghĩa dân tộc ,dân quyền, dân sinh mà tôi chủ trơng”[25, 93]
2.2.1.1. Về chủ nghĩa dân tộc:
Chủ nghĩa dân tộc của Tôn Trung Sơn, một là về đối ngoại, dân tộc phải tự cứu mình thoát khỏi ách thống trị và chia cắt của các cờng quốc, độc lập tự do với thế giới, hai là các dân tộc trong đất nớc Trung quốc bình đẳng nh nhau.
Theo Tôn Trung Sơn, “ Lịch sử Trung Quốc đã thể hiện dân tộc Trung Quốc có tính độc lập và năng lực nh các dân tộc khác, hoặc hoà bình yên vui với nhau, hoặc sống chung với tập quán xấu xa [27, 116]” . Khi chính trị nửa vời và quân sự xếp xó, tuy không tránh đợc tạm thời bị dân tộc khác chà đạp và khống chế, nhng cuối cùng có thể thắng nó bằng sức của mình. “ Về việc Mông Cổ thống trị Trung Quốc gần 100 năm, cuối cùng Minh Thái Tổ có thể lãnh đạo hào kiệt trong thiên hạ để khôi phục tông quốc. Thế mới biết Mãn Châu khống chế Trung Quốc, cuối cùng ngời Trung Quóc có thể đuổi nó. T t- ởng dân tộc thực chất trớc tiên là sự di truyền để lại trong dân, không hoà tan với bên ngoài” [25,198]
T tởng của Tôn Trung Sơn về chủ nghĩa dân tộc, trớc hết đó là những di truyền để lại trong dân đợc phát huy và sửa đổi những khuyết điểm của nó, không coi phục thù là việc cần làm, mà phải chung sống bình đẳng trong nớc Trung quốc. Đó là chủ nghĩa dân tộc đối với nhiều dân tộc trong nớc phải đảm bảo địa vị độc lập của dân tộc, phát huy nền văn hoá vốn có của dân tộc, tiếp thu nền văn hoá thế giới mà mở rộng ra, để các dân tộc sánh vai với thế giới đó là chủ nghĩa dân tộc với nhiều dân tộc trên thế giới
Tôn Trung Sơn yêu mến tha thiết dân tộc của mình, nhà nớc của mình, yêu văn hoá của tổ quốc mình và có sự tu dỡng sâu sắc về nền văn hoá Trung Quốc. Ông nói: “Trung quốc có một hệ t tởng đạo đức chính thống, từ Nghiêu, Thuấn,Vũ, Thang,Văn, Võ,Chu Công đến Khổng Tử, t tởng của tôi là kế thừa
t tởng chính thống đó để phát huy rạng rỡ hơn”[26, 198]. Đó cũng là cơ sở triết học quan trọng trong t tởng của Tôn Trung Sơn.
Một bộ phận cấu thành quan trọng khác trong t tởng của Tôn Trung Sơn, là thu hút chuyển hoá t tởng văn hoá u tú của các dân tộc phơng Tây dùng vào dân tộc Trung Hoa. Tôn Trung Sơn từ nhỏ đến Ha oai là đã bắt đầu tìm kiếm vũ khí t tởng lật đổ ách thống trị phong kiến Mãn Thanh, cho nên học thuyết t tởng của ông là tập hợp văn hoá Trung Tây, là văn hoá Trung Quốc đợc rót thêm sức sống mới. Ông nói “ Tôi làm cách mạng Trung Quốc, chủ nghĩa và t tởng vốn có trong lòng Trung quốc, có sự tích cóp các học thuyết ở châu Âu, có những điều tôi thu đợc khi đọc thấy”[27, 316].
Đối với dân tộc của mình, ông có lòng tự hào mãnh liệt, Ngời nói: “Trung Hoa dân quốc là nớc lớn trên thế giới, cũng là đất nớc giàu trên thế giới”. Ông bôn ba nhiều năm ở nớc ngoài, nhìn thấy một số nớc phơng Tây có nền chính trị tiến bộ, mạnh về kinh tế, tiên tiến về khoa học , nên ông chủ trơng Trung Quốc học tập t tởng, khoa học kỹ thuật của nớc ngoài, làm cho Trung quốc giàu lên.
Tôn Trung Sơn phản đối sự sùng bái mù quáng các thứ của nớc ngoài, ông cho rằng , khi tiếp nhận chúng, nhất định phải thích nghi tình hình thực tế của Trung Quốc: Ông phân tích, “Từ xa Trung Quốc là thủ cựu(giữ nếp cũ). Khi giữ lại nếp cũ, luôn phản đối nớc ngoài, tín ngỡng một cách cực đoan Trung Quốc phải hơn nớc ngoài. Về sau thất bại, thì không còn giữ nếp cũ nữa, phải duy tân, ngợc lại sùng bái nớc ngoài một cách cực đoan. Tin tởng n- ớc ngoài tốt hơn Trung Quốc, vì sùng bái nớc ngoài, cho nên bỏ hết thú cũ của Trung Quốc, việc gì cũng phỏng theo nớc ngoài, chỉ cần nghe nói nớc ngoài có thú gì là học theo, làm theo” [27, 143]. Tôn Trung Sơn nhấn mạnh, học tập nớc ngoài là phải đón đầu đuổi kịp, không nên đi theo sau họ. “ Ví dụ, học khoa học, phải đón đầu mới có thể giảm bớt đợc thời gian 200 năm. Nếu chúng ta còn ngủ say không phấn đấu, không biết khôi phục lại địa vị quốc gia, về sau sẽ phải vong quốc diệt chủng. Ngày nay chúng ta đã biết đi theo trào lu thế giới, học tập cái hay của nớc ngoài, có thể còn tôt hơn nớc ngoài, thế gọi là ngời đi sau vợt lên trớc.”[25, 143]
2.2.1.2. Về chủ nghĩa dân quyền:
Tôn Trung Sơn định nghĩa dân quyền là: Phàm là nhóm đông ngời có đoàn thể, có tổ chức gọi là dân. Thế nào gọi là quyền? Quyền là lực lợng uy thế; có lực lợng hành xử mệnh lệnh, có lực lợng khống chế quần chúng. Hợp nhất
dân quyền lại mà nói, dân quyền là lực lợng chính trị của nhân dân. Thế nào gọi là lực lợng chính trị? ý nghĩa của hai chữ chính trị nói đơn giản là: Chính tức là việc của nhiều ngời, trị tức là quản lý. Việc quản lý nhiều ngời là chính trị. có lực lợng quản lý nhiều ngời là chính quyền. , nay lấy nhân dân quản lý chính sự gọi là chính quyền
Tôn Trung Sơn cho rằng các nhà t tởng cổ đại đã có t tởng dân quyền. ông nói: “Đại đạo chi hàng dã thiên hạ vi công” (chủ trơng thế giói đại đồng của dân quỳên. lại nói “Ngôn tất xng Nghiêu Thuấn” (vì Nghiêu Thuấn là chính quyền của mọi nhà). Chính trị của Nghiêu Thuấn, về danh nghĩa là dùng dân quyền, trên thực tế là thực hiện dân quyền , cho nên Khổng Tử luôn sùng bái họ. Mạnh Tử nói: “Dân vi quý, xã tắc thứ chí, quân vi khinh”(quý nhất là dân, đến giang sơn, sau đó mới dến thần dân), lại nói: “Thiên thị tự ngã dân thị, thiên chính tự ngã dân chính” (trời thấy không bằng quân thấy)… qua đó mới thấy, tr- ớc đây 2000 năm ngời Trung Quốc đã hiểu rõ về dân quyền.
Tôn Trung Sơn cho rằng: Chính quyền là ở mọi ngời, một hai ngời không thể độc chiếm đợc, dân quyền tức là dân trị.
Trong tuyên ngôn ở Đaị hội đại biểu toàn quốc của Quốc Dân Đảng , Tôn Trung Sơn cũng đã nói rõ nội dung cụ thể của dân quyền: Quốc dân không những có quyền tuyển cử, mà còn có quyền sáng chế, phủ quyết, bãi quan. “
Phơng thức vận động dân quyền đợc hiến pháp quy định, lấy ngũ quyền phân lập do Tôn tiên sinh sáng lập ra làm nguyên tắc, tức là lập pháp, t pháp, hành chính, khảo thí đều phân chia rõ ràng”.[25, 175]
Khi đề cập dến lĩnh vực chính trị, qua việc phân tích chức năng của chính trị, Tôn Trung Sơn đề xuất sự cần thiết của Trung Quốc thực hiện hiến pháp ngũ quyền. ông nói : “Cách mạng trong lịch sử Trung Quốc, sở dĩ thời gian hỗn loạn kéo dài là do ai ai cũng muốn làm đế chế, tranh giành lẫn nhau. Thực hiện chế độ dân chủ thì giành tự quyết, điều này là nói trong tơng lai xây dựng mà thôi. điều quyết định đầu tiên là dân chủ,còn điều quyết định thứ hai không thể thiếu chuyên chế dân chủ, cần phải lập hiến pháp, sau đó có căn cứ để trị nớc” [27,185]. Tôn Trung Sơn phân tích rõ, lập pháp châu Âu, đợc bắt nguồn bởi Montesquieu (nhà văn, nhà t tởng Pháp, tác giả cuốn sách “Tinh thần pháp luật”) gọi là lập pháp, t pháp, hành chính. Các nớc lập hiến Châu Âu không thực hiện nó. Nhng khi ông đi Âu Mỹ nghiên cứu sâu về pháp luật chính trị của họ, chọn ra các hay cái giở, tuyệt đối không học hỏi toàn bộ. Còn chế độ thi tuyển, chế độ trật tự truỳên thống của Trung Quốc cũng có những điểm hay đáng chắt lọc, để bổ sung cho cho thiếu của pháp luật chính trị Âu Mỹ. Do đó,
ông chủ trơng lấy hai quyền thi tuyển và giám sát, hợp lại với lập pháp, t pháp, hành chính thành hiến pháp ngũ quyền, đó là chế độ dân quyền trực tiếp để thực sự là quyền làm chủ tại dân
Tôn Trung Sơn đề xuất lý luận có thể phân lập: Trong chính trị bao gồm hai lực lợng. Một là chính quyền, hai là trị quyền, một là lực lợng quản lý chính phủ, một là lực lợng chính trị của nhà nớc. Vì trong kế hoạch của chúng ta, muốn hình thành một nhà nớc mới, phải chia đại quyền chính trị thành hai thành phần: chính quyền phải giao vào tay nhân dân toàn bộ đại quyền này. Muốn nhân dân có chính quyền đầy đủ, có thể trực tiếp quản lý nhà nớc thí chính quyền này phải là dân quyền. Một cái là trị quỳên, muốn giao toàn bộ đại quyền này vào tay chính phủ thì chính phủ phải có lực lợng rất lớn, quản lý toàn bộ sự vụ, trị quyền này của chính phủ. Nhân dân đã có quyền đầy đủ, phơng pháp quản lý của chính phủ đầy đủ sẽ không sợ lực lợng của chính phủ qua lớn không thể quản lý.
Tôn Trung Sơn cho rằng chính quyền tức là dân quyền, là lực lợng quản lý chính phủ. Chính phủ quản lý sự vụ của nhân dân. Nhân dân có quyền tuyển cử, có quyền bãi miễn, dùng để quản lý quan chức trong chính phủ; nhân dân có quyền sáng chế, quyền phủ quyết pháp luật. Thực hiện đợc 4 quyền này, mới gọi là dân quyền trực tiếp triệt để. Đó mới là chính trị toàn dân, là động lực của chính phủ, lúc nào cũng có sự chỉ huy của nhân dân. Còn chính phủ đợc tổ chức bởi hiến pháp ngũ quyền mới là cơ quan hoàn chỉnh, mới có thể thay nhân dân làm việc tốt. Dùng 4 quyền của nhân dân , để quản lý 5 quyền trị của chính phủ, đó mới là cơ quan chính trị dân quyền đầy đủ, có cơ quan dân trị nh vậy, lực lợng của nhân dân và chính phủ mới có thể cân bằng, vấn đề dân quyền mới đợc thực sự giải quyết, chính trị mới đúng quỹ đạo.
2.2.1.3.Về chủ nghĩa dân sinh:
Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn lấy chủ nghĩa dân sinh làm mục đích cuối cùng. Phơng thức thực hiện chủ nghĩa dân sinh là hoà bình. Gọi là dân sinh, là sinh hoạt của nhân dân, sinh tồn của xã hội, sinh kế của quốc dân. Do đó ông nói vấn đề dân sinh là vấn đề xã hội, chủ nghĩa cộng sản là chủ nghĩa đại đồng. Phạm vi của chủ nghĩa xã hội là nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội và sinh hoạt của loài ngời, nghiên cứu vấn đề sinh kế của nhân dân thay thế chủ nghĩa xã hội, vì dân sinh không đợc thực hiện cho nên văn minh của xã hội không thể pơhát triển, không thay đổi đợc tổ chức kinh tế, đạo đức thụt lùi, phát sinh đủ các loại việc bất bình…
Để thực hiện đợc dân sinh, Tôn Trung Sơn đã đa ra hai biện pháp: một là bình quân địa quyền, hai là tiết chế t bản. Ông cho rằng , nguyên nhân chủ yếu tạo ra tổ chức kinh tế bất bình đẳng, không đồng đều là do ruộng đất bị số ít ng- ời chiếm hữu, cho nên nhà nớc cần có luật ruộng đất, luật sử dụng ruộng đất, luật trng thu ruộng đất, luật thuế đất. T nhân sở hữu ruộng đất do chủ đất đánh giá báo cho chính quyền, nhà nớc theo giá mà thu thuế, đó là ý nghĩa chủ yếu của địa quyền bình quân. Trong xí nghiệp một bộ phận quy vào t nhân sở hữu, nhng quy mô quá lớn, có ý nghĩa trọng đại đối với quốc kế dân sinh nh đờng săt, đờng thuỷ, ngân hàng thì do nhà nớc quản lý kinh doanh, nh vậy t bản t nhân không thể thao túng sinh kế của quốc dân, đó là ý nghĩa chủ yếu của tiết chế t bản. Bắt đầu từ hai phơng diện này, đã có cơ sở tốt để thực hiện chủ nghĩa dân sinh.
Tôn Trung Sơn cho rằng muốn giải quyết vấn đề dân sinh nhất định phải có phát triển t bản, chấn hng doanh nghiệp, thứ nhất sự nghiệp giao thông nh đ- ờng sắt, đờng thuỷ phải xây dựng đại quy mô; Thứ hai, hầm mỏ khoáng sản Trung Quốc cực kỳ phong phú, hàng hoá chôn dới đất thật tiếc, nhất định phải khai thác; Thứ ba, công nghiệp Trung Quốc không thể nhanh chóng chấn hng.
Ông cho rằng, phải lấy chế độ t bản đã thành công của nớc ngoài, để tạo thành thế giới cộng sản tơng lai của Trung Quốc, làm đợc nh vậy mới là bỏ ít công sức mà đợc việc lớn. Nếu ngồi đợi sau khi chúng ta có t bản rồi mới phát triển doanh nghiệp thì quá muộn. “ Hiện nay Trung Quốc không có máy móc, giao thông đờng sắt khoảng 7000 dặm Anh, muốn đủ dùng phải tăng lên gấp