Sau biết bao cố gắng và thử thách nhằm cứu nguy cho đất nớc, Tôn Trung Sơn hoàn toàn thất vọng đối với nền văn minh phơng Tây. Thế là, Tôn Trung Sơn tập trung chú ý đến nớc Nga, một đất nớc vừa trải qua cách mạng tháng M- ời năm 1917.Đặc biệt, sau phong trào Ngũ Tứ, t tởng chính trị của ông đã có sự biến chuyển. ở trong nớc ông bắt đầu đặt hi vọng vào Đảng cộng sản Trung Quốc, một chính đảng vừa mới thành lập cha lâu. Tôn Trung Sơn đã chỉnh sửa Chủ nghĩa tam dân cũ (1907), đa ra chủ nghĩa Tam dân mới, định ra ba chính sách lớn: “Liên Nga, liên cộng, giúp đỡ công nông”. Việc giải thích lại chủ nghĩa Tam dân, có thể coi đây chính là viên ngọc sáng ngời trong cuộc đời hoạt động chính trị của Tôn Trung Sơn
Trong bài “Kỷ niệm Tôn Trung Sơn”, Mao Trạch Đông đã chỉ ra một cách sâu sắc rằng: “Tôn Trung Sơn tiên sinh sở dĩ trở thành vĩ đại, không chỉ vì ông đã lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi vĩ đại, mà còn vì ông biết hoà hợp với nhu cầu của dân chúng, sáng suốt đề ra ba chính sách cách mạng to
lớn: Liên Nga, liên cộng, giúp đỡ công nông, giải thích lại chủ nghĩa Tam dân,xây dựng nên chủ nghĩa dân chủ mới trên cơ sở ba chính sách đó” [27, 311].
Sự tự đổi mới trong những năm cuối đời của Tôn Trung Sơn đợc quyết định bởi sự theo đuổi kiên trì không mệt mỏi con đờng cách mạng của ông. Sau khi cách mạng Tân Hợi thất bại, Tôn Trung Sơn vẫn không ngừng nghỉ bớc chân cách mạng, ông vẫn dày công chèo lái phong trào cách mạng để phù hợp với trào lu cách mạng thế giới. Sau khi nhận rõ tình hình, bọn đế quốc muốn “chia năm sẻ bảy” muốn “gặm nhấm dần mòn” đất nớc Trung Quốc, ông đã từng bớc chuyển dần hàm ý chủ nghĩa dân tộc sang việc đấu tranh với chủ nghĩa đế quốc, ông hiểu ra rằng “sở dĩ các thế lực đen tối, phản cách mạng vẫn còn tồn tại vì “bọn đế quốc luôn ôm ấp che chở chúng”. “Sự chiến bại của cách mạng trong suốt 30 năm nay, nguyên nhân trực tiếp là bọn quân phiệt và gián tiếp là bè lũ đế quốc”. Bởi vậy ông quyết tâm phải đấu tranh cho tới cùng với bè lũ đế quốc có sự cấu kết của các tập đoàn quân phiệt, đổi tôn chỉ chủ nghĩa dân tộc trong chủ nghĩa Tam dân thành tôn chỉ chống đế quốc.
Là một nhà cách mạng vĩ đại, về t tởng chính trị và cải cách xã hội, Tôn Trung Sơn không tự trói mình trong những quan điểm cố hữu, mà rất nhạy bén điều chỉnh kịp thời nhận thức của mình theo nhu cầu của cách mạng. Về lý luận , ông tích cực học hỏi các học thuyết có lợi cho tiến bộ xã hội, khiêm tốn noi theo tất cả các tấm gơng chính trị tiên tiến trên thế giới. Cũng vì đã từng gặp quá nhiều thất bại trên đờng cách mạng, nên ông quyết tâm vứt bỏ hết mọi thiên kiến chính trị và thiên kiến dân tộc: bất kể sự tổ chức của một phờng hội có tính quần chúng, hay sự thành lập của một chính đảng hoặc sự ra đời của một thể chế mới trên trờng quốc tế, chỉ cần là tiến bộ, chỉ cấn có ích cho xã hội loài ng- ời, ông đều nhiệt thành chào đón. Chính trong lúc ông đang đấu tranh ngoan c- ờng bền bỉ để cứu vãn chính thể cộng hoà đang bị lũ quan liêu quân phiệt giày xéo thì cách mạng tháng Mời Nga đã bùng nổ, chính quyền Xô viết do Lênin lãnh đạo đã ra đời. Khi đó tuy rằng Tôn Trung Sơn còn cha hiểu hết tính chất của cách mạng tháng Mời, nhng ông đã ý thức đợc rằng đây chính thắng lợi của những ngời cách mạng, thắng lợi này là một sự cỗ vũ lớn đối với ông. Ông bắt đầu quan tâm nghiên cứu tình hình các mặt chính trị, kinh tế, quân sự của chính quyền cách mạng này. Đồng thời, Lê nin cũng đã nhiều lần cử đại biểu đến hội đàm với ông, qua việc tiếp xúc với các đại biểu Nga, ông đã dần dần nhận thức sâu sắc hơn về cách mạng tháng Mời Nga và chính quyền của nó. Và sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã khiến cho Tôn Trung Sơn đang trong tình trạng đau khổ tìm lối ra, chợt nhìn thấy ánh sáng và hi vọng.
Chúng ta hoàn toàn có thể nói rằng, cuộc đời của Tôn Trung Sơn là cuộc đời không ngừng theo đuổi, không ngừng tự đổi mới, đây chính là đặc trng bản chất trong thế giới cá tính của ông, cũng chính là nguyên nhân để ông có thể nắm bắt đợc trào lu thời đại, thuận theo trào lu thời đại. Quả đúng nh Lý Đại Chiêu dã từng đánh giá: “ Trong lịch sử cách mạng dân tộc Trung Quốc, (Tôn Trung Sơn) Tiên sinh đã biết kế thừa truyền thống sáng tạo, tiếp thu cái mới, đào thải cái cũ, đem cơ sở của cách mạng vun trồng trên mảnh đất công nông Trung Quốc, liên kết rộng rãi với quần chúng cách mạng thế giới” [12, 543]
Việc tự đổi mới của Tôn Trung Sơn bắt nguồn từ việc thờng xuyên quan tâm và suy nghĩ của ông về nôĩ thống khổ của quảng đại nhân dân Trung Quốc. Xuất phát từ sự quan tâm suy nghĩ ấy, và cũng qua nhiều lần thất bại trong quá trình cách mạng trớc đây, ông rút ra một bài học sâu sắc- cần phải đánh thức dân chúng dậy. Sở dĩ Tôn Trung Sơn tình nguyện bớc vào cuộc đời cách mạng chuyên nghiệp, là vì mục đích cơ bản của ông là cứu vãn Trung Quốc, cứu vớt dân lành. Xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo khổ, ngay từ nhỏ, Tôn Trung Sơn đã hạ quyết tâm cho rằng “ cuộc sống của nông dân Trung Quốc quyết không thể cứ đau khổ mãi nh thế này đợc”. Thời niên thiếu ông chịu ảnh hởng t tởng của Hồng Tú Toàn, vô cùng tán thởng chế độ “bình quân ruộng đất”, “có ruộng cùng cày” của Thái Bình Thiên Quốc. Trong thời gian ở nớc ngoài, ông đã tận mắt nhìn thấy dân nghèo không có ruộng cày, chỉ biết cày thuê cuốc mớn, rau cháo qua ngày, công nghiệp đều nằm trong tay một số nhà t bản, một khi nhà máy hết việc làm, công nhân lập tức lâm vào cảnh đói khát cơ hàn…
Từng bớc chứng kiến sự bất bình đẳng ghê gớm ấy, nên hạt nhân trong chủ nghĩa dân sinh của Tôn Trung Sơn chính là phải loại trừ căn bệnh xã hội, sự chênh lệch quá lớn giữa giàu và nghèo, khiến cho Trung Quốc “tránh xa vết xe đổ của xã hội Âu Mỹ”, làm cách mạng chính trị, làm cách mạng xã hội, mục tiêu cuối cùng là ở chỗ này. Chủ nghĩa dân sinh của Tôn Trung Sơn mặc dầu còn nhiều khuyết điểm, nhng nó đã thể hiện đợc sự mong mỏi và quan tâm của Tôn Trung Sơn nhằm cải thiện địa vị kinh tế nghèo hèn của những ngời dân lao khổ và ông đã rất tích cực tìm mọi cách để cho quần chúng lao khổ có đợc một cuộc sống hạnh phúc “nhà nhà no đủ”. Lý tởng vĩ đai đó của ông quả là một lời tuyên chiến và một sự công phá vào chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ đã tồn tại mấy ngàn năm.
Sau khi cách mạng Tân Hợi thất bại, không lúc nào Tôn Trung Sơn không dốc hết tâm trí cho sự nghiệp cải tạo Trung Quốc, cải tạo đời sống dân
chúng. Ví dụ cuốn sách “Xây dựng xã hội” (“Xã hội thông tắc”)là tập 3 trong bộ sách “Phơng hớng chiến lợc xây dựng đất nớc” của Tôn Trung Sơn, cuốn sách này đợc hoàn thành vào 21/3/1917. Đây là cuốn sách ghi chép về chơng trình và nguyên tắc của hội nghị bàn về chế độ dân chủ của Tôn Trung Sơn, trong lời mở đầu ông viết: “Bộ sách này bàn về phơng pháp bớc đầu giáo dục dân chúng nớc ta thực hiện dân quyền…khi mọi ngời biết làm theo sách này, thì lòng dân sẽ quy về một mối, sức dân sẽ thành sức mạnh, nh vậy , một dân tộc có bốn trăm triệu dân có nền văn minh rực rỡ nh dân tộc ta… nếu biết đồng tâm mu cầu sự giàu mạnh, thì tôi dám khẳng định rằng chỉ sau 10 năm có thể đuổi kịp và vợt các siêu cờng châu Âu”[24, 94]
Để nhân dân đợc hởng quyền dân chủ, để đất nớc có đợc một chỉnh thể dân chủ, Tôn Trung Sơn không tiếc sức mình ra sức tuyên truyền t tởng dân chủ, dốc cạn bầu nhiệt huyết ấy để xây dựng chơng trình, thiết lập một chế độ chính trị dân chủ. Cho đến những năm cuối đời, chịu ảnh hởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông đã thấu hiểu một chân lý: muốn làm cách mạng thì “phải biết thức tỉnh dân chúng”, làm đợc nh vậy thì nền tự do và độc lập chân chính của dân tộc Trung Hoa mới hi vọng trở thành hiện thực. Trong Tuyên ngôn cải tổ của Quốc dân đảng, về chủ nghĩa dân quyền, ông viết: “Dân quyền của Trung Hoa dân quốc, chỉ có nhân dân của Dân quốc mới có quyền hởng”. Về chủ nghĩa dân sinh của Tôn Trung Sơn, nguyên tắc quan trọng của nó, một là bình quân địa quyền; hai là tiết chế t bản, chống lại việc thao túng ruộng đất nằm trong tay một số ngời. Bài diễn văn của Tôn Trung Sơn đọc tại lễ khai giảng khoá 2 lớp tập huấn về phong trào nông dân mở tại Quảng Châu, đã phản ánh đầy đủ sự nhận thức của ông về lực lợng cách mạng của đông đảo quần chúng lao khổ. Ông nói: “Chính phủ cách mạng này, muốn xây dựng một quốc gia mà trong đó nhân dân là chủ, nông dân là lực lợng chiếm tuyệt đại đa số trong nhân dân Trung Quốc, nếu nông dân không tham gia cách mạng, thì cách mạng của chúng ta sẽ không có nền móng. Việc cải tổ lần này của Đảng Quốc dân, là muốn Đảng hãy hoà vào phong trào nông dân, chính là lấy nông dân làm nền móng… cách mạng của chúng ta có thể sẽ thành công… [24, 95]
Tóm lại, đặc trng cá tính tiếp thu cái mới, gạt bỏ cáo cũ, theo đuổi không ngừng đã khiến cho những năm tháng cuối đời của Tôn Trung Sơn có một sự đổi mới xa nay cha từng có, cũng chính đặc trng ấy đã khiến hình tợng của ông trở nên rực rỡ sáng ngời giữa dòng sông lịch sử !