Trung Sơn:
1. Kiên trì cách mạng, phấn đấu, hi sinh cả cuộc đời mình vì lợi ích dân tộc: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Tôn Trung Sơn đã biết bao lần gặp phải trắc trở, gian nan và thất bại, thế nhng với một niềm tin vững chắc vào thắng lợi của cách mạng, ông cha khi nào thối chí nản lòng, mà càng khó khăn càng dũng cảm, càng thất bại càng cố gắng vơn lên.
Năm 1895, Tôn Trung Sơn phát động cuộc khởi nghĩa Quảng Châu, đây là cuộc khởi nghĩa vũ trang đầu tiên thời kỳ Hng Trung Hội. Do ở Trung Quốc lúc bấy giờ “ hào khí cách mạng còn mờ mịt” “ngời hởng ứng đi theo còn ít ỏi”, cuộc khởi nghĩa sớm đi vào thất bại. Thế nhng, tiếng vang của nó đã gây sự chú ý của hàng triệu con ngời, nó thông báo đây là con đờng duy nhất để cứu vãn dân tộc Trung Hoa, nó giấy lên một hồi chuông báo động ngày tận thế của triều đình Mãn Thanh thối nát. Sau thất bại của khởi nghĩa ở Quảng Châu, Tôn Trung Sơn sang tị nạn ở Nhật Bản, ông cắt tóc ngắn thay đổi trang phục, bắt đầu cuộc đời một nhà cách mạng chuyên nghiệp. Tháng 10/1896, tại Luân Đôn, Tôn Trung Sơn gặp sứ quán của nhà Thanh tại Anh dụ dỗ lừa bắt, sau 18 ngày bị giam cầm ông đã đợc giải thoát. Từ năm 1897 đến năm 1900, Tôn Trung Sơn hạot động tại Nhật Bản, ông vẫn kiên trì tuyên truyền cách mạng, làm công tác tổ chức trong Hng Trung Hội, hoạch định lại cuộc khởi nghĩa Huệ Châu. Sau đó, nhiều lần tham chiến với Đảng Bảo Hoàng, cho đến năm 1905, thành lập Đồng Minh Hội. Chỉ trong vòng 1 năm, từ 5/1907 đến 5/1908, Tôn Trung Sơn đã liên tục phát động 6 lần khởi nghĩa tại các vùng biên giới thuộc 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam. Đến 10/1911, trớc cuộc khởi nghĩa Vũ Xơng, đảng cách mạng đã tiến hành hơn 10 lần khởi nghĩa lớn nhỏ. Sau khi thành quả của cách mạng Tân Hợi bị Viên Thế Khải cớp, chế độ cộng hoà t sản chỉ còn trên danh nghĩa, Tôn Trung Sơn đã lần lợt hai lần lãnh đạo cách mạng trừng phạt Viên Thế Khải. Sau khi cả hai lần cách mạng ấy đều thất bại, t tởng của các đảng viên cách mạng lúc bấy giờ cực kỳ hoang mang, tổ chức đảng lỏng lẻo, có một số ngời khi nói về “sự nghiệp trong tơng lai, ý kiến bất đồng hoặc không nói đến cách mạng, hoặc có ý chờ đợi thêm 10 năm, có các biểu hiện thối chí nản lòng. Tinh thần và tổ chức cách mạng sau 20 năm dày công vun
đắp giờ đây cơ hồ không tài nào vực dậy nổi”[1, 77]. Trong tình trạng bi đát đó, năm 1914, Tôn Trung Sơn lại tổ chức ra đảng cách mạng Trung Hoa, phát động đấu tranh bảo vệ Ước pháp. Sau đó lại liên tiếp tiến hành 2 cuộc đấu tranh bảo vệ pháp luật. Chính Tôn Trung Sơn đã đơn thơng độc mã, chiến đấu quên mình hòng cứu vớt chính thể cộng hoà đang bị bọn quan liêu chà đạp, giày xéo. Trong bối cảnh đó, cách mạng tháng Mời Nga đã bùng nổ và Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thành lập. Những sự kiện to lớn ấy đã thúc đẩy Tôn Trung Sơn tiến hành cuộc cải tổ Quốc Dân Đảng, giơng cao ngọn cờ “Chủ nghĩa Tam dân mới” nhằm tạo ra một cục diện mới cho cách mạng, đập tan âm mu lật đổ của chủ nghĩa đế quốc, trấn áp sự phản loạn của bọn thơng đoàn phản động… cho tới những năm cuối cùng của cuộc đời ,ông còn dặn dò các đồng chí của ông “cách mạng cha thành công, các đồng chí phải gắng sức nhiều hơn nữa”[1, 77].
Cuộc đời Tôn Trung Sơn là cuộc đời phấn đấu kiên cờng bất khuất cho sự nghiệp của nhân dân Trung Quốc. Đúng nh Lỗ Tấn đã từng nhận xét: “Ông mãi mãi là một nhà cách mạng toàn diện, bất kể một việc gì mà ông dã làm đều là cách mạng cả” {11, 713].
Tôn Trung Sơn đã cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp lật đổ vơng triều nhà Thanh bằng một cuộc cách mạng chính trị để thay đổi cả dân tộc Trung Hoa. Những ngời cách mạng dới sự lãnh đạo của Ông, đã dũng cảm giơng cao bó đuốc cách mạng dân tộc dân chủ hăng hái tiến lên trong hoàn cảnh bóng đen đang bao trùm Trung Quốc. Họ ra sức hô hào, kêu gọi dân chúng vùng lên lật đổ chính phủ Mãn Thanh bán nớc và thối nát, xây dựng ở Trung Quốc một nhà nớc dân chủ cộng hoà theo kiểu phơng Tây. Họ khẳng định chỉ cần mục tiêu đó đợc thực hiện, thì Trung Quốc sẽ bớc lên con đờng thênh thang đầy ánh sáng. Lời hứa hẹn đó đã thổi bùng lên ngọn lửa hi vọng mới trong lòng dân chúng và đặc biệt là những ngời phái dân chủ t sản Trung Quốc đang chìm trong nỗi tuỵêt vọng.
2. Tiếp thu và vận dụng sáng tạo, linh hoạt những thành tựu của cách mạngt sản phơng Tây: Trong những sự kiện cách mạng xảy ra trên thế giới trớc cách mạng Tân Hợi đợc Tôn Trung Sơn tán thởng, nhất là cuộc chiến tranh giành độc lập ở Mỹ và cuộc Đại cách mạng Pháp(1789). Ông cho rằng hai cuộc cách mạng ấy và những cuộc cách mạng trong suốt hơn 100 năm từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX, đều nhằm lấy chính quyền đó là “thời đại giành giật giữa quân quyền và dân quyền”. Cũng chính dới ảnh hởng của trào lu cách mạng dân quyền ấy, những ngời Trung Quốc tiến bộ đã chấp nhận sự gột rửa
của t tởng dân quyền. Theo cách nói của Tôn Trung Sơn, đề xớng dân quyền “chính là đã thuận theo trào lu thế giới ; dân quyền đ” “ ợc phát triển thì một n- ớc Trung Hoa dân quốc thuần tuý cũng không còn xa nữa”[24, 199]. Tôn Trung Sơn lấy chủ nghĩa Tam dân của ông đặt ngang hàng với dân hửu, dân trị, dân hởng của Lincôn, cho rằng hoàn toàn có thể hoà đồng với nhau đợc. T tởng dân quyền là cơ sở t tởng chính trị của Tôn Trung Sơn, và cụ thể sẽ là “tự do, bình đẳng, bác ái”. Khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái”là khẩu hiệu mà Tôn Trung Sơn rút ra từ cuộc cách mạng Pháp, cũng là mục tiêu suốt đời ông phấn đấu thực hiện. Ông so sánh tự do, bình đẳng, bác ái với dân tộc, dân quyền, dân sinh, và cho rằng nội dung của hai khẩu hiệu đó không khác nhau. Cũng thật dễ hiểu tại sao Tôn Trung Sơn luôn nhấn mạnh khẩu hiện này, đó chính là “tinh thần nhất quán” trong “muôn vàn đầu mối rối ren”. Cũng có thể nói thế này, tự do- bình đẳng -bác ái có ý nghĩa chỉ đạo trong quan niệm về văn hoá của Tôn Trung Sơn.
T tởng triết học của Tôn Trung Sơn chịu ảnh hởng sâu nặng của thuyết tiến hoá của Đác uyn. Ông từng nói “với Tây học thì say mê học thuyết của Đác uyn” và đã hết lời ca ngợi nó. Tôn Trung Sơn cho rằng, tiến hoá luận của Đác uyn là “một phát minh lớn về thời gian” cả hai đều vĩ đại ngang nhau. Thậm chí ông còn suy tôn công lao của Đác uyn to lớn hơn công lao của nhiều vị hoàng đế trên thế giới. Rõ ràng là Tôn Trung Sơn dã tham gia vào các hoạt động cách mạng để cho Trung Quốc chuyển yếu thành mạnh, biến nghèo thành giàu, dới sự dẫn dắt của thuyết tiến hoá luận.
Hiến pháp ngũ quyền của chủ nghĩa dân quyền là một sáng tạo của Tôn Trung Sơn, nhng t tởng của nó thì lại đợc rút ra từ những học thuyết chính trị của phơng Tây. Tác phẩm “Tinh thần của pháp luật” của Môngtexkiơ, nhà t t- ởng của nớc Pháp thế kỷ XVIII, đã chia chức năng của nhà nớc thành ba loại: hành chính, lập pháp, t pháp nhằm ngăn ngừa tệ nạn chuuyên chế độc tài. Thuyết “Tam quyền phân lập” đã có ảnh hởng sâu rộng trong các nhà t tởng Âu Mỹ, Tôn Trung Sơn ca ngợi thuyết Tam quyền phân lập của Môngtexkiơ là “Âu châu lập hiến chi tình nghĩa”, đồng thời ra sức du nhập và vận dụng.
Sự tiếp thu văn hoá phơng Tây của Tôn Trung Sơn cũng khá phức tạp. Chủ nghĩa dân sinh của ông đã tiếp thu luật thuế đơn nhất về ruộng đất mà Henri George ngời Mỹ đã viết trong cuốn “Tiến bộ và nghèo khó” ông cũng tiếp thu t tởng “Hỗ trợ” trong tác phẩm “Hỗ trợ luận”- một nhân tố của tiến hoá của Kropotkin ngời Nga, và tác phẩm “Tự trợ luận” của John Muller ngời Anh, với quan điểm phải có sự hạn chế về phạm vi đối với tự do…
Về chủ trơng t tởng và thực tiễn cách mạng của Tôn Trung Sơn, ông đã chịu ảnh hởng sâu sắc về phơng thức t duy, chuẩn mực đạo đức và quan niệm giá trị của Trung Quốc, mong muốn đạt đợc mục đích “Phát huy nền văn hoá truyền thống của nớc nhà, tiếp thu văn hoá thế giới để văn hoá Trung Quốc ngày càng rạng rỡ, hi vọng cùng sánh vai với các dân tộc khắp năm châu”, t t- ởng “lấy dân làm gốc” của ông, xã hội lý tởng “đại đồng” mà ông đã suốt đời phấn đấu vì nó, đều đã hấp thu những nhân tố hợp lý trong văn hoá truyền thống; đồng thời ông cũng đã tiếp thu có lựa chọn và phát triển các học thuyết tiến bộ của phơng Tây nh thuyết tiến hoá, thuyết dân quyền và thuyết Tam quyền phân lập.Tuy rằng ,ông quả thực có dốc hết tâm huyết cho việc “tập hợp tinh hoa trong và ngoài nớc”, nhng xét về cội nguồn t tởng của ông, thì văn hoá phơng Tây vẫn là chủ. Về việc này, Tôn Trung Sơn đã nhiều lần nói đến “Trào lu này của cách mạng là từ phơng Tây truyền vào Trung Quốc trong những năm gần đây. Những ngời Trung Quốc tiếp nhận trào lu này đều là những chí sỹ yêu nớc, đều mang một nỗi lòng cảm thông thời thế, không chịu nhẫn tâm nhìn cảnh đất nớc bị tiêu vong, giống nòi bị tiêu diệt, nên họ mau chóng tiếp thu t tởng cách mạng Âu Mỹ, cũng muốn làm cách mạng cho nớc mình”[30, 268].
Năm 1913, trong một buổi diễn thuyết, Tôn Trung Sơn đã chỉ rõ, Trung Quốc suốt mấy nghìn năm chịu sự chuyên chế của quân chủ, đến cách mạng Tân Hợi “bắt đầu thành lập nớc cộng hoà, tiếp thu nền chính trị tốt đẹp của Mỹ và Pháp để định ra phơng châm chính trị cho mình”[26, 43].
Thế nhng chúng ta cũng nên thấy rằng, đồng thời với viêc coi trọng lý luận cách mạng phơng Tây, Tôn Trung Sơn cũng cảm thấy sâu sắc rằng “không thể hoàn toàn bắt chớc Âu Mỹ”, đặc biệt là từ sau cách mạng Tân Hợi, đến những năm 20 của thế kỷ XX, ông đã dốc hết tâm huyết của mình cho việc nghiên cứu “để hợp với tình hình Trung Quốc”. Ông phản đối việc bệ nguyên xi học thuyết chính trị châu Âu, cho rằng làm nh vậy “chẳng những học không thành mà còn làm hỏng đại sự”, đòi hỏi học châu Âu “là học những cái mà Trung Quốc cha có, cái mà Trung Quốc cha có là khoa học, chứ không phải là triết học chính trị, còn nói về đạo lý trong triết học chính trị, thì châu Âu còn phải học Trung Quốc nhiều” [28, 231].
Tôn Trung Sơn đặc biệt nhấn mạnh, lớp ngời trẻ khi lập chí phải sao cho “phù hợp với tình hình Trung Quốc” học hỏi nớc ngoài phải luôn nghĩ đến điều đó “có lợi gì cho Trung quốc hay không?”,đừng nghĩ rằng mọi cái của nớc ngoài đều tốt cả. Ông ra sức chủ trơng thanh niên phải coi việc lớn của đất nớc
là trách nhiệm của mình, học tập nớc ngoài là nhằm “lợi dụng “học vấn của nớc ngoài để biến Trung Quốc “thành một nớc phát triển”. Bởi vậy, Tôn Trung Sơn nhiệt liệt hoan nghênh nền văn hoá mới, t tởng mới của Liên Xô sau cách mạng tháng Mời, đó chính là những điều ông đã vợt lên hơn hẳn các bậc tiền bối và cả những ngời cùng thời đại…
Qua đó, chúng ta hoàn toàn có thể nói rằng, Tôn Trung Sơn- nhân vật tiên phong của thời đại đã trên cơ sở tiếp thu văn hoá truyền thống của Trung Quốc, tiếp thu t tởng cách mạng t sản phơng Tây (Anh, Pháp, Mỹ), cả trên lý luận và thực tiễn đã đa chủ nghĩa dân chủ vào Trung Quốc, tiếp thêm một dòng máu mới vào t tởng và trào lu cách mạng của dân tộc Trung Hoa.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, bên cạnh những phẩm chất sáng ngời về đạo đức, trí tuệ và năng lực của mình, trong quá trình hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn cũng còn có một số sai sót, hạn chế:
Thứ nhất, trong suốt quá trình cách mạng, Tôn Trung Sơn mới chỉ nhìn thấy viêc “bán rẻ quyền lợi, làm nhục quốc thể” của chính phủ nhà Thanh, chứ cha nhìn thấy đợc âm mu xâm lợc Trung Hoa của các nớc đế quốc. Ông còn chia các cờng quốc Âu Mỹ ra thành hai loại: một là, chủ trơng chia cắt Trung Quốc, mở mang thuộc địa, còn loại kia thì ủng hộ sự thống nhất và nền độc lập của Trung Quốc. Ông hi vọng các nớc ấy sẽ “thông cảm và giúp đỡ Trung Quốc cả về nghĩa, cả về chất”. Niềm hi vọng ấy của ông thật là khẩn thiết, thế nhng niềm hi vọng ấy chẳng khác gì việc cầu xin hổ cho mợn tấm da trên mình nó mà thôi.
Thứ hai, Tôn Trung Sơn cha hiểu hết đợc tầm quan trọng của vấn đề chính quyền trong cách mạng. Trong cuộc khởi nghĩa Huệ Châu (10/1895), khi Hng Trung Hội đợc thành lập, trong một cuộc hội nghị, mọi ngời đề nghị phải lựa chọn ra một vị Tổng thống để ban bố mệng lệnh. Thông qua việc bỏ phiếu kín, Tôn Trung Sơn đợc chọn là chỉ huy khởi nghĩa, và sẽ nhận chức sau khi khởi nghĩa thành công. Sau khi khởi nghĩa thành công, Dơng Cù Vân, một ngời lãnh đạo trong Hng Trung Hội, yêu cầu Tôn Trung Sơn nhờng lại chức cho ông ta. Tôn Trung Sơn rất bực mình, thấy rằng sự việc vẫn cha bắt đầu mà trong nội bộ đã có sự tranh giành ngôi vị, điều đó thật không nên. Ông đem chuyện ấy bàn bạc với Trịnh Sỹ Lơng và Trần Thiếu Bạch, nghe xong Trịnh Sỹ Lơng giận điên ngời, ông nói: “Không thể đồng ý đợc, để tôi đi đối phó với ông ta, tôi phải giết ông ta, không giết không xong”[24, 82]. Tôn Trung Sơn sợ rằng vì việc này dẫn đến mâu thuẫn trong nội bộ đảng, làm lỡ việc lớn, ông có ý nhợng bộ. Ngay
đêm hôm đó, trong một cuộc họp, Tôn Trung Sơn đã chủ động đề xuất nhờng ngôi tổng thống cho Dơng, từ đó việc mới tạm yên.
Sau khi cuộc khởi nghĩa Vũ Xơng thành công, Tôn Trung Sơn vẫn đang còn ở nớc ngoài, khi nhận đợc thông báo của đảng cách mạng đề nghị Tôn Trung Sơn về nớc để giữ chức tổng thống nớc cộng hoà, tiến sỹ Kantley của Anh có hỏi ông: “Ông có đồng ý làm tổng thống không?”, Tôn Trung Sơn trả lời: “nếu không tìm đợc ai thích hợp hơn thì tôi xin nhận”. Sau khi Tôn Trung Sơn về nớc, trớc mắt ông không phải là cuộc chiến đấu cách mạng đang diễn ra giữa đảng cách mạng và đội quân cách mạng do họ lãnh đạo với chính phủ nhà Thanh mà là một cảnh tợng nghị hoà Nam –Bắc. Đó thực chất là một cuộc mua bán chính trị giữa một bên là trùm phản động đầy thế lực ở phơng Bắc Viên Thế Khải với phía bên kia là một tập đoàn chính trị rồng tôm lẫn lộn với chiêu bài Hội liên hiệp đại biểu thủ lĩnh quân sự các tỉnh. Không tán thành chủ trơng nghị hoà, Tôn Trung Sơn kiên quyết chống lại “mục đích của cách mạng cha đạt đợc không nói gì đến chuyện nghị hoà. Ông cho rằng, Viên Thế Khải là một tên đại gian ác, không thể đem trọng trách thành lập dân quốc giao phó cho ông ta. Đảng cách mạng của chúng ta phải dũng cảm, phải quyết tâm lãnh đạo các tớng sỹ của quân phơng Nam tiếp tục chiến đấu, nhân trong lúc