Vai trò củaTôn Trung Sơn đối với cách mạng Tân Hợi:

Một phần của tài liệu Vai trò của tôn trung sơn với cách mạng trung quốc trong những năm 1894 1925 (Trang 48 - 56)

Sau khi Đồng Minh Hội thành lập, phong trào cách mạng đã phát triển rầm rộ. Năm 1906, Tôn Trung Sơn, Hoàng Hng và Chơng Bỉnh Lân đã hoạch định

“Phơng lợc cách mạng của Đồng Minh hội”, quy định rõ phơng châm khởi nghĩa và đờng lối của chính quyền cách mạng. Tuyên ngôn của chính phủ quân sự trình bày rõ “cơng lĩnh 4 điểm” (đánh đuổi giặc Thát, khôi phục Trung Hoa, kiến lập dân quốc ,bình quân địa quyền)và “ba thời kỳ”(chính trị quân pháp, chính trị ớc pháp ,chính trị hiến pháp).

Trớc khi cuộc cách mạng bùng nổ, những cuộc khởi nghĩa đã nổ ra ở nhiều nơi. Năm 1906, ở Hồ Nam, Giang Tây có khởi nghĩa của “cách mạng quân”. Trong những năm 1907, 1908 nổ ra sáu cuộc khởi nghĩa do Tôn Trung Sơn trực tiếp lãnh đạo tại vùng Hoa Nam (khởi nghĩa Hoàng Cơng- Hồ Châu , khởi nghĩa Thất Nữ- Huệ Châu, khởi nghĩa Khâm Châu- Nam Thành, khởi nghĩa Trấn Nam Quan…). Đặc biệt, ngày 27 tháng 4 năm 1911, đã nổ ra cuộc khởi nghĩa ở Quảng Châu do Hoàng Hng lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa thất bại, 72 chiến sỹ cách mạng bị hi sinh ( 72 liệt sỹ cách mạng đợc mai táng chung tại Hồng Hoa Cơng về sau đổi thành Hoàng Hoa Cơng nên cuộc khởi nghĩa đó còn có tên gọi là khởi nghĩa Hoàng Hoa Cơng )

Sự lớn mạnh của phong trào cách mạng dân chủ và cuộc đấu tranh phản kháng của nhân dân khắp nơi trong cả nớc làm triều đình Mãn Thanh lo sợ, phải tuyên bố “chuẩn bị lập hiến” để xoa dịu tinh thần đấu tranh cách mạng của quần chúng. Cuối năm 1906, triều đình ban bố phơng án cải cách thuế, lập thành “nội các” nhng phần lớn các bộ vẫn do ngời Mãn nắm.

Trong hai ngày 14 và 15 tháng 11 năm 1908, vua Quang Tự và Từ Hy Thái hậu chết (chỉ cách nhau 20 giờ). Phổ Nghi mới đợc 3 tuổi đợc đặt lên ngôi hoàng đế, cha đẻ là Thuần Thân vơng Tải Phong nhiếp chính. Việc làm đầu

tiên của nhiếp chính vơng Tải Phong là cách chức quân cơ đại thần kiêm thợng th bộ ngoại vụ của Viên Thế Khải vốn quen lộng hành do đợc sự che chở của Từ Hy. Tải Phong tuyên bố “chuẩn bị lập hiến” đổi mới bộ máy chính quyền. Tháng10 năm 1910, “nghị viện” đợc triệu tập gồm 98 nghị viên do dân bầu, 98 nghị viên cùng chánh, phó tổng tài do vua chỉ định.. Mặt khác, Tải Phong đã tìm cách thâu tóm quyền lực, trớc hết là quân quyền. Thể chế “Quân chủ lập hiến” nửa vời, mang tính chất lừa bịp của triều đình Mãn đã không xoa dịu đợc ý chí cách mạng của quần chúng.

Ngày 10 tháng10 năm1911, cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra ở Vũ Xơng.

Vũ Hán (gồm Vũ Xơng, Hán Khẩu và Hán Dơng), là địa bàn quan trọng của các thế lực đế quốc xâm lợc và phong kiến Mãn Thanh, cũng là nơi lực lợng cách mạng phát triển tơng đối mạnh. Đêm ngày10 tháng10, lực lợng khởi nghĩa đã chiếm tổng đốc nha môn, đến sáng ngày 12 tháng 10 làm chủ cả ba trấn của thành phố Vũ Hán là Vũ Xơng , Hán Dơng và Hán Khẩu. Sau khi chiếm đợc thành phố, việc đầu tiên là phải thành lập chính quyền quân sự cách mạng. Vì Tôn Trung Sơn đang ở Mỹ, Hoàng Hng và các lãnh đạo của Đồng Minh hội đang ở Hồng Kông , nên những ngời lãnh đạo khởi nghĩa đã đa Lê Nguyên Hồng, một quan chức cao cấp của nhà Thanh ở địa phơ lên vị trí ngời đứng đầu chính phủ quân sự.

Chỉ trong thời gian một tháng kể từ khởi nghĩa Vũ Xơng (10/10), các cuộc khởi nghĩa đã lan ra 13 tỉnh và thành phố Thợng Hải, lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tham gia và nhanh chóng giành đợc chính quyền. Phong trào khởi nghĩa của quần chúng nhân dân cùng với sự thành lập chímh phủ cộng hoà ở các tỉnh hợp thành một cao trào cách mạng dân chủ t sản rộng lớn.

Ngày 25 tháng12 năm 1911, Tôn Trung Sơn từ nớc ngoài về tới Thợng Hải. Ông đợc hội nghị đại biểu các tỉnh bầu làm đại Tổng thống lâm thời. Ngày 1 tháng 1 năm 1912, tại Nam Kinh, Tôn Trung Sơn tuyên thệ nhậm chức, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc, lấy năm 1912 là năm Trung Hoa dân quốc thứ nhất và ngày 10 tháng 10 làm ngày quốc khánh.Việc bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống là một sự kiện lớn. Đó là sự thắng lợi của những nguyên tắc cộng hoà trong một nớcTrung Quốc lạc hậu nửa thuộc địa, nửa phong kiến.Thắng lợi ấy có ý nghĩa lịch sử to lớn. Ngày 1 tháng giêng Tôn Trung Sơn đã tuyên bố hứa : “nhổ tận gốc những tàn d của nọc độc chuyên chế, thiết lập nền cộng hoà, hành động vì hạnh phúc của nhân dân để đạt đợc

mục đích chính của cách mạng và thực hiện đợc nguyên vọng và khát vọng của nhân dân”.[26, 419]. Theo Tôn Trung Sơn, nhiệm vụ quan trọng nhất của chính phủ lâm thời Nam Kinh là thống nhất dân tộc và lãnh thổ toàn quốc. Để thực hiện đợc mục đích ấy nó phải nêu lên nguyên tắc “thống nhất sự cai trị nội bộ”, nghĩa là điều hoà những mối quan hệ giữa chính phủ trung ơng ở Bắc kinh và các tỉnh. Trong tuyên ngôn đã nêu sự cần thiết phải cải thiện tình cảnh vật chất của nhân dân , hoàn thiện tổ chức xã hội. Chính phủ mới phải đa Trung Quốc đi theo con đờng văn minh và tiến bộ.

Trong khoảng thời gian 3 tháng kể từ sau ngày thành lập, chính phủ lâm thời Nam Kinh đã ban bố một loạt các pháp lệnh có lợi cho sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá- giáo dục. Văn kiên lịch sử quan trọng do chính phủ Nam Kinh thảo ra là bản Ước pháp tạm thời của nớc cộng hoà Trung Hoa đợc công bố ở Nam Kinh ngày10 tháng 3 năm 1912. Ước pháp dựa vào nguyên tắc phân quyền :lập pháp , hành pháp và t pháp. Về chính trị, Ước pháp công bố chính phủ do nhân dân trong nớc lập ra, tuyên bố sự bình đẳng của tất cả mọi ngời, tuyên bố tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, tín ngỡng , c trú, đảm bảo bí mật th từ, quyền sở hữu, kinh doanh và những quyền tự do t sản khác. Ước pháp cũng ghi nhận về quyền bầu cử và ứng cử của nhân dân . Cơ quan lập pháp tối cao là nghị viên, tổng thống cộng hoà chịu trách nhiệm trớc nó. Về kinh tế, chính phủ ban hành quy chế bảo hộ công thơng nghiệp, xoá bỏ một số loại thuế vô lý dới thời Mãn Thanh, khuyến khích Hoa kiều về nớc đầu t. Về văn hoá- giáo dục, chính phủ đề xuất “đạo đức công dân”trên nguyên tắc tự do- bình đẳng- bác ái; cho biên soạn lại sách giáo khoa phù hợp với tôn chỉ của nhà nớc dân chủ cộng hoà….Tuy vậy, chính phủ này ngay từ khi mới ra đời đă mang nặng t tởng thoả hiệp. Chính phủ Nam Kinh muốn thông qua đàm phán hoà bình để Viên Thế Khải đứng về phía cách mạng và vua Thanh thoái vị, sớm kết thúc các vụ đổ máu. Chính phủ lâm thời Nam Kinh cũng mong muốn sớm đợc các cờng quốc công nhận. Do vậy, trong “th gửi các nớc bạn”, chính phủ đã cam kết thừa nhận các hiệp ớc bất bình đẳng mà triều đình Mãn Thanh đã ký với các nớc đế quốc trớc kia, chịu trách nhiệm các khoản nợ nớc ngoài và bồi thờng chiến tranh, bảo đảm các đặc quyền và lợi ích các nớc đế quốc ở Trung Quốc. Mặc dù có một số nhợc điểm trong chính sách đối nội và đối ngoại, chính phủ lâm thời Nam Kinh do Tôn Trung Sơn lãnh đạo vẫn kiên trì đờng lối dân chủ cộng hoà, kiên quyết lật đổ chế độ quân chủ Mãn Thanh ,thành lập Trung Hoa dân quốc. Tuy có những thiếu sót và những mặt yếu của Ước pháp năm 1912, những t tởng của nó đã có tiếng vang ở Trung Quốc. Nó trở thành một vũ khí mạnh mẽ của phái dân

chủ t sản Trung Quốc trong cuộc đấu tranh sau đó của nó chống lại các thế lực phản động ở trong nớc.

Sau khi khởi nghĩa Vũ Xơng bùng nổ, triều đình Mãn Thanh đã cử Viên Thế Khải làm tổng đốc Hồ Quảng.Nhng Viên Thế Khải đã lợi dụng tình trạng khốn quẫn của triều đình, buộc nhà Thanh bổ nhiệm y làm Nội các tổng lý đại thần( thủ tớng). Trên thực tế Viên Thế Khải nắm trọn binh quyền trong tay, doạ sẽ dem “quân đội Bắc Dơng” trấn áp cách mạng. Tại Nam Kinh, sau khi nhận chức Đại tổng thống, Tôn Trung Sơn cũng tuyên bố là tổng chỉ huy quân đội Bắc phạt. Nhng cuối cùng hai bên tiến hành đàm phán và đi đến thoả thuận: Cách mạng nhờng chính quyền cho Viên Thế Khải, còn Viên Thế Khải thì chấp nhận chế độ cộng hoà và ép vua Thanh thoái vị. Ngày 12 tháng2 năm 1912, vua Thanh là Phổ Nghi tuyên bố thoái vị . Ngày hôm sau , 13 tháng 2, Viên Thế Khải tuyên bố tán thành nền cộng hoà, Tôn Trung Sơn tuyên bố từ chức đại Tổng thống.

Nguyên nhân cuối cùng Tôn Trung Sơn đồng ý thoả hiệp, theo Hồ Hán Dân và một số ngời nhớ lại, ngoài Hoàng Hng, các nhà lãnh đạo Đồng Minh hội nh Tống Giáo Nhân, Uông Tinh Vệ, Hồ Hán Dân đều chủ trơng hoà bình. Trớc khi Tôn Trung Sơn về nớc, hoà giải đã thành sự thật, đại biểu các tỉnh đã quyết nghị một khi Viên Thế Khải chống lại nhà Thanh, chức tổng thống lập tức nh- ờng lại cho ông ta, hơn nữa trong hạ nghị viện ý kiến đàm phán hoà bình cũng chiếm đa số. Lúc đó lòng ngời ghét chiến tranh, mong muốn hoà bình, không suy nghĩ đến điều dó có thể tạo ra hậu quả nghiêm trọng. Hơn nữa , lúc đó Viên Thế Khải cha bộc lộ rõ bản chất của ông ta, nên việc thuýêt phục Đảng cách mạng và quần chúng không có hiệu quả, hầu nh không có khả năng ngăn cản đàm phán hoà bình. Nếu cứ kiên trì có thể gây ra phân liệt trong hàng ngũ cách mạng . Mặt khác, Hạ viện phản đối vay tiền, khiến tài chính khó khăn , không đủ kinh phí cung cấp nhu yếu phẩm cho quân đội . Do các nguyên nhân nêu trên, cuối cùng Tôn Trung Sơn phải từ bỏ chủ trơng kiên trì Bắc phạt.

Tôn Trung Sơn luôn nhìn xa trông rộng, đánh giá toàn cục, nhìn thấu bản chất và hiểu biết sâu sắc tình hình cách mạng của Trung Quốc lúc đó. Những hiểu biết của ông luôn đi trớc thực tiễn cách mạng. Ông kiên quýêt phản đối đàm phán hoà bình, nhng lúc đó ông hầu nh bị cô lập. Những ngời xung quanh ông cha có ai có thể đạt tới tầm t tởng và lý luận của ông, sự tu dỡng lý luận, chính trị của họ còn cách ông rất xa. Họ không hiểu hết chủ trơng phản đối đàm phán hoà bình, kiên trì cách mạng của ông, họ chỉ chạy theo tình hình cục bộ. Còn đối với bản chất của cách mạng, đối với chủ trơng chủ nghĩa Tam dân

của Tôn Trung Sơn thì còn thiếu hiểu biết sâu sắc. Bị cô lập trong bộ phận lãnh đạo, vì lợi ích của cách mạng, ông chỉ còn cách ngã theo ý số đông,chấp nhận đàm phán hoà bình. Điều này thể hiện phần nào trong th của Tôn Trung Sơn viết cho các đồng chí của mình ở Inđônêxia : “Trong chính phủ Nam Kinh, đệ làm tổng thống không khác gì con rối, tất cả đều không cho đệ chủ trơng” [23, 401]. Điều đó cho thấy hoàn cảnh của ông trong chính phủ lâm thời lúc đó khó khăn nh thế nào.

Trong sách “ Lịch sử cách mạng Trung Quốc”sau này của Tôn Trung Sơn có nói đến tình hình lúc đó, rằng đa số không tiếp thu chủ nghĩa Tam dân và những bớc cách mạng cần áp dụng để thực hiện chủ nghĩa Tam dân của ông.

Tôn Trung Sơn nói : “phơng lợc cách mạng quy định ba bớc tiến hành cách mạng, thứ nhất là thời kỳ quân chính, thứ hai là thời kỳ huấn chính, thứ ba là thời kỳ hiến chính. Đó là lịch trình cần thiết rửa sạch vết nhơ cũ, thúc đẩy nền thống trị mới, không thể thiếu một bớc nào . Không may trong cuộc cách mạng Tân Hợi lại coi nhẹ phơng lợc cách mạng, có mà không quyết nghị, không thực hiện , vậy là đã mắc sai lầm cơ bản, cản trở từ trong nội bộ , Dân quốc dần dần không tiến hành đợc, thật đáng tiếc và đau khổ vô cùng”[23, 401].

Ngày 15 tháng 2 , Viên Thế Khải đợc Tham nghị viện bầu làm Đại tổng thống. Tôn Trung Sơn biết rõ âm mu của Viên Thế Khải. Đối sách của ông cứng rắn rõ ràng, thể hiện trong 4 điểm:

-Triều đình nhà Thanh thoái vị, từ bỏ tất cả chủ quyền.

-Triều đình nhà Thanh không đợc can dự vào công việc tổ chức của chính phủ lâm thời.

-Chính phủ lâm thời phải đóng ở Nam Kinh.

-Chỉ khi nào tổng thống Tôn Trung Sơn và chính phủ lâm thời đợc các c- ờng quốc công nhận, thành quả cách mạng đợc củng cố và hoà bình đợc thiết lập thì Tôn Trung Sơn và chính phủ lâm thời mới từ chức. Trớc khi Tôn tổng thống từ chức, Viên Thế Khải không đợc can dự vào mọi công việc của chính phủ lâm thời.

Ngày 6 tháng3, Viên Thế Khải chính thức tuyên thệ nhậm chức Đại tổng thống tại Bắc Kinh. Ngày 1 tháng 4, tại Nam Kinh, Tôn Trung Sơn chính thức tuyên bố rời khỏi chức vụ Đại tổng thống. Ngày 4 tháng 5, Tham nghị viện quyết định chính phủ rời lên Bắc Kinh.

Việc Tôn Trung Sơn từ chức Đại tổng thống và chính phủ lâm thời dời lên Bắc Kinh đánh dấu sự khủng hoảng đầu tiên của cách mạng . Phái cách mạng hi vọng dựa vào Tham nghị viện, Ước pháp lâm thời, chế độ nội các để hạn chế sự độc tài của Viên Thế Khải. Nhng sau khi lên cầm quyền, Viên Thế Khải đã từng bớc phá hoại thành quả dân chủ của cách mạng. Tháng 6 năm 1912, chế độ nội các trách nhiệm bị phế bỏ, tháng 3 năm 1913, Viên Thế Khải sai ngời ám sát Tống Giáo Nhân, một nhà cách mạng dân chủ nhiệt thành. Tôn Trung Sơn đợc tin rất phẫn nộ, chủ trơng dùng biện pháp quân sự tiến hành “cuộc cách mạng lần thứ hai” lật đổ Viên Thế Khải, nhng nội bộ Quốc dân Đảng không thống nhất. Bấy giờ, Viên Thế Khải đã tập hợp các thế lực chính trị phản động và cơ hội chống lại Quốc dân đảng do Tôn Trung Sơn lãnh đạo. Viên Thế Khải đã vu khống Tôn Trung Sơn và Hoàng Hng “làm loạn”, giữa tháng 6 năm 1913, sai quân tấn công các vùng kiểm soát của Quốc dân đảng, công khai phát động cuộc nội chiến phản cách mạng. Chỉ trong thời gian cha đầy hai tháng, quân đội của Quốc dân Đảng đã hoàn toàn tan rã. Các thành phố Nam X- ơng, Nam Kinh và các tỉnh miền Nam đều rơi vào tay quân đội Bắc dơng của Viên Thế Khải. Tôn Trung Sơn, Hoàng Hng bị truy nã, buộc phải trốn ra nớc ngoài.

Về khách quan, nguyên nhân thất bại của cách mạng Tân Hợi là do hành động phản bội của thế lực quân phiệt do Viên Thế Khải cầm đầu; Về chủ quan là do sai lầm về đờng lối chính trị của lãnh đạo cách mạng, trớc hết là do Tôn Trung Sơn cha nắm vững đợc tầm quan trọng của vấn đề chính quyền- vấn đề căn bản của mọi cuộc cách mạng, để chính quyền cách mạng còn quá non trẻ rơi vào tay Viên Thế Khải. Sự thất bại của cách mạng Tân Hợi phản ánh cán cân so sánh lực lợng ở Trung Quốc bấy giờ: thế lực quân phiệt phong kiến cấu kết với đế quốc thực dân còn tơng đối mạnh, trong khi thế lực của phái cách mạng dân chủ t sản còn tơng đối yếu.

Tuy những ngời cách mạng đã để chính quyền rơi vào tay bọn quân phiệt phản động, nhng cách mạng Tân Hợi đã xoá bỏ chế độ quân chủ phong kiến , mở đầu giai đoạn lịch sử Trung Hoa dân quốc. Đó là ý nghĩa thời đại của cách mạng Tân Hợi; Về phơng diện t tởng, văn hoá, cách mạng Tân Hợi là cuộc “

Một phần của tài liệu Vai trò của tôn trung sơn với cách mạng trung quốc trong những năm 1894 1925 (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w