sau khi cách mạng Tân Hợi thất bại .
2.3.3.1.Tình hình Trung Quốc sau cách mạng Tân Hợi.
Sau khi đàn áp đợc lực lợng cách mạng dân chủ, Viên Thế Khải đã thiết lập nền thống trị của quân phiệt Bắc Dơng trong cả nớc (trừ 4 tỉnh Quảng Tây, Quý Châu, Vân Nam, Tứ Xuyên do các lực lợng quân phiệt khác nắm giữ). Trong “nội các” của Viên Thế Khải, các bộ quan trọng nh Lục quân, Nội vụ, Ngoại giao đều do những kẻ thân tín Viên Thế Khải nắm giữ. Dới sức ép của thế lực phản động, “quốc hội” đã bầu Viên Thế Khải làm đại tổng thống chính thức. Đầu năm 1914, Viên Thế Khải đã ra lệnh thủ tiêu quốc hội , xoá bỏ Ước pháp lâm thời, ban bố Ước pháp Trung Hoa dân quốc, thiết lập chế độ tổng thống- theo đó Tổng thống có quyền hành gần nh hoàng đế với nhiệm kỳ 10 năm, khi mãn nhiệm “nếu xét thấy cần thiết” có thể tiếp tục nhiệm kỳ nữa mà không phải bầu lại. Nền dân chủ mà cách mạng Tân Hợi mang lại đến đây chỉ còn nhãn hiệu “Trung Hoa dân quốc”.Cuối năm 1914, Viên Thế Khải khôi phục nghi thức “tế trời” của các triều phong kiến Trung Hoa. Sự kiện Viên Thế Khải tới Thiên đàn ở Bắc Kinh làn lễ tế trời đợc coi là dấu hiệu mở đầu cho sự “ khôi phục đế chế” .
Sau khi cách mạng Tân Hợi bị Viên Thế Khải phản bội, Tôn Trung Sơn phải sang Nhật Bản. Ngày 8/7/1914, Tại Tôkiô, ông đã thành lập Trung Hoa cách mạng Đảng với chủ trơng thực hiện dân quyền, dân sinh nhằm “xoá bỏ chính trị chuyên chế, xây dựng dân quốc thực sự”. đó là một cơng lĩnh dân chủ. Trung Hoa cách mạng Đảng tiến hành nhiều hoạt động ở nớc ngoài, khai trơng Tạp chí Dân quốc (tại Tôkiô), tiến hành một số hoạt động khởi nghĩa ở trong n- ớc, nhng kết quả và ảnh hởng còn hạn chế.
Tháng 8 năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, các đế quốc châu Âu bị lôi cuốn vào cuộc chiến, ít có điều kiện chú ý đến thuộc địa của họ ở Đông á. Nhật Bản thừa cơ tuyên chiến với Đức, đem quân đánh chiếm Thanh đảo, vốn bị quân Đức chiếm đóng. Viên Thế Khải đã buộc phải chấp nhận yêu sách 21 điều của Nhật Bản, trong đó quy định Nhật đợc kế thừa mọi đặc quyền của Đức ở tỉnh Sơn Đông, chính phủ Trung Quốc phải dùng cố vấn ngời Nhật
trong các công việc chính trị, kinh tế, quân sự… Hành động bán nớc của Viên Thế Khải đã làm dấy lên một làn sòng phản đối trong các tầng lớp nhân dân Trung Quốc. Ngày ký chấp nhận yêu sách 21 điều (9/5/1915) bị quần chúng gọi là “ Ngày sỉ nhục của đất nớc”.
Không dừng lại ở đó Viên Thế Khải gây sức ép với Tham chính viện đề nghị đổi quốc thể là chế độ quân chủ, thay tên gọi Đại tổng thống Trung Hoa dân quốc thành Hoàng đế đế quốc Trung Hoa. Ngày 31/12/1915, Viên Thế Khải hạ lệnh gọi năm 1916 là “Trung Hoa đế quốc Hồng Hiến nguyên niên”, chuẩn bị đến ngày 1/1/1916 chính thức lên ngôi. Các hành động phản cách mạng, bán nớc ngang nhiên khôi phục đế chế của Viên Thế Khải đã đẩy sự phẫn nộ của quần chúng đến tột đỉnh. Một số chính khách trớc đây thoả hiệp với Viên Thế Khải nh Lơng Khải Siêu giờ đây cũng quay lại chống Viên Thế Khải. Quần chúng nhiều nơi trong nớc đã nổi dậy khởi nghĩa. Ngày 27/1/1916, tỉnh Quý Châu tuyên bố độc lập. Nhân dân Côn Minh ( tỉnh Vân Nam) biểu tình dâng cao khẩu hiệu “Nền cộng hoà muôn năm”. Hoa Kiều quyên tiền gửi về ủng hộ phong trào chống Viên Thế Khải trong nớc. Sau Quý Châu, các tỉnh Quảng Châu, Thiên Tân, Chiết Giang… cũng lần lợt tuyên bố độc lập. Đảng viên Trung Hoa cách mạng Đảng đã đóng vai trò nòng cốt trong phong trào đấu tranh của quần chúng. Các nớc đế quốc trớc hết là Nhật Bản, thấy chính quyền của Viên Thế Khải đứng trớc nguy cơ sụp đổ, nên đã thay đổi thái độ, không ủng hộ Viên Thế Khải nữa. Một số tớng lĩnh thân cận với Viên Thế Khải nh Đoàn Kỳ Thuỵ , Phùng Quốc Chơng… cũng lần lợt chống lại Viên Thế Khải. Ngày 22/3/1916, Viên Thế Khải đã buộc phải tuyên bố thủ tiêu đế chế, bỏ niên hiệu Hồng Hiến. Tháng 4/1916, Viên Thế Khải ra lệnh khôi phục chế độ nội các, lập nội các do Đoàn Kỳ Thuỵ đứng đầu, bản thân trở lại chức Tổng thống. Những hành động của Viên Thế Khải không xoa dịu đợc phong trào phản kháng của các lực lợng chống đối. Ngày 9/5/1916, Tôn Trung Sơn ra tuyên ngôn trừng phạt Viên Thế Khải, kêu gọi quần chúng “trừ ác phải diệt tới cùng!”. Một số t- ớng lĩnh lân cận tiếp tục chống lại Viên Thế Khải. Tháng 5/1916, các tớng lĩnh tuyên bố Tứ Xuyên, Hồ Nam độc lập. Ngày 6/6/1916, Viên Thế Khải đã chết trong cô độc và tuyệt vọng. Phong trào phản kháng đã buộc Đoàn Kỳ Thuỵ tuyên bố khôi phục Ước pháp lâm thời và Quốc hội. Nhng chính quyền trên thực tế vẫn thuộc thế lực quân phiệt Bắc Dơng.
Sau khi Viên Thế Khải chết, cuộc tranh giành quyền lực trong nội bộ quân phiệt Bắc dơng diễn ra quyết liệt và phức tạp. Mỗi tên quân phiệt hùng cứ một phơng, có quân đội riêng, lập chính quyền riêng, thâm chí có hệ thống tiền tệ riêng. Trung Quốc rơi vào tình trạng cát cứ quân phiệt, xã hội loạn lạc, nhân
dân cùng cực. Đứng đằng sau mỗi tập đoàn quân phiệt là các nớc đế quốc thực dân. Chúng sử dụng các tập đoàn quân phiệt để chia cắt đất nớc, nô dịch, bóc lột nhân dân Trung Quốc.
Dới sức ép của các thế lực quân phiệt và các lực lợng dân chủ, Đoàn Kỳ Thuỵ buộc phải để phó tổng thống Lê Nguyên Hồng kế nhiệm chức Đại tổng thống. Ngày 29/6/1916, Đại tổng thống Lê Nguyên Hồng ra lệnh khôi phục Ước pháp lâm thời và tuyên bố triệu tập quốc hội vào ngày1/8. Cuộc họp quốc hội thông qua hiến pháp (cuối năm 1916) không đi đến kết quả do mâu thuẫn giữa các thế lực quá gay gắt. Tháng 6 năm 1917, Trơng Huân âm mu đảo chính, đa Phổ Nghi (12 tuổi) trở lại ngôi vua, nhng bị Đoàn Kỳ Thuỵ trấn áp. Sau vụ đảo chính Lê Nguyên Hồng bị mất chức, phó tổng thống Phùng Quốc Chơng lên làm quyền Tổng thống, nhng thực quyền chính phủ trung ơng thuộc về Tổng lý quốc vụ Đoàn Kỳ Thuỵ.
Sau khi thâu tóm đợc quyền lực, Đoàn Kỳ Thuỵ đã từ chối khôi phục Ước pháp lâm thời và Quốc hội (bị Lê Nguyên Hồng giải tán 6/1917) thực thi một nền thống trị quân phiệt. Cuộc đấu tranh quyền lực giữa các tập đoàn quân phiệt vẫn diễn ra quyết liệt. Tôn Trung Sơn phát động cuộc đấu tranh bảo vệ Ước pháp lâm thời nhng phong trào không lôi kéo đợc quần chúng tham gia nên đã thất bại. Cách mạng Trung Quốc rơi vào khủng hoảng về đờng lối và lãnh đạo. Giai cấp t sản Trung Quốc yếu kém về thực lực kinh tế và thực lực chính trị không đủ khả năng lãnh đạo cuộc cách mạng dân chủ đi tới thắng lợi.
2.3.3.2. Cuộc đấu tranh của Tôn Trung Sơn để bảo vệ Ước Pháp.
Ngày 12 tháng7 năm 1917, sau khi chiếm đợc Bắc Kinh và đàn áp cuộc nổi loạn của phái quân chủ, Đoàn Kỳ Thuỵ lại giữ chức thủ tớng, Phùng Quốc Chơng giữ chức tổng thống thay cho tổng thống Lê Nguyên Hồng đã từ chức.
Chính quyền trung ơng hoàn toàn rơi vào tay bọn quân phiệt Bắc dơng. Thế lực của Đoàn Kỳ Thuỵ đợc tăng cờng. Y tự tuyên bố là “ ngời sáng lập nền cộng hoà thứ hai”, cho rằng vì nền cộng hoà thứ nhất bị tiêu diệt bởi cuộc đảo chính quân sự của Trơng Huân, tất cả những luật lệ của nó, nghị viện và những thể chế dân chủ khác đã mất hiệu lực và không thể nói tới việc phục hồi chúng một cách giản đơn. Tôn Trung Sơn và những ngời cộng hoà chân chính, cũng nh những đại biểu của các tỉnh miền Nam đã đấu tranh đòi khôi phục Hiến pháp năm 1912, nghị viện năm1913, trả lại chức tổng thống cho Lê Nguyên Hồng và chính phủ đơng quyền phải từ chức ngay.
Để đáp ứng đòi hỏi của các thế lực đế quốc, trớc hết là của Nhật, chính phủ Đoàn Kỳ Thuỵ đã tuyên chiến với Đức ngày 14/8/1917. Với sự giúp đỡ của đế quốc Nhật chính phủ Bắc Kinh đã lập ra “quân đội để tham gia chiến tranh thế giới” nằm dới sự chỉ huy của cá nhân thủ tớng. Số lợng quân đội của y không ngừng tăng lên, chúng đợc trang bị vũ khí hiện đại. Đoàn Kỳ Thuỵ âm mu thu phục dứt khoát những tân quân phiệt đối lập miền Nam và những tên quân phiệt khác để thống nhất đất nớc bằng con đờng vũ trang, không hề nghĩ đến việc tham gia thực tế vào cuộc chiến tranh ở Châu Âu.
Bằng việc tuyên chiến với Đức, Đoàn Kỳ Thuỵ toan tính những sự nhợng bộ cơ bản của các nớc đế quốc, nhng trên thực tế những sự nhân nhợng ấy không đáng kể. Các nớc đồng minh hoãn trả “bồi thờng Nghĩa Hoà Đoàn” trong 5 năm, thuế quan đối với hàng ngoại quốc đợc nâng lên 5% nhng với điều kiện có sự xác định sơ bộ giá trị của các loại hàng hoá của một uỷ ban hỗn hợp gồm đại biểu các nớc và đại biểu Trung Quốc.
Nhng các nớc đế quốc lại có một âm mu mới gây tổn thất cho lợi ích của Trung Quốc. Tháng11, Mỹ và Nhật đã ký cái gọi là hiệp nghị Lan xinh-I xi, theo đó Mỹ thừa nhận “Nhật có những quyền lợi đặc biệt ở Trung Quốc, đặc biệt ở những vùng tiếp giáp với đất đai của nó”, về phía mình Nhật ủng hộ cái gọi là nguyên tắc “mở cửa”, đế quốc Nhật tán thành kế hoach của Đoàn Kỳ Thuỵ thống nhất đất nớc bằng vũ lực. Chúng cho chính phủ Trung Quốc vay10 triệu yên để “ trang thiết bị” ngày 26/9 cho vay 20 triệu yên “ để phát triển sản xuất”, ngày 12 tháng10 cho vay 4.511.251.yên để xây dựng đờng sắt Dilin-Tran Trun với điều kiện mời các cố vấn kỹ thuật ngời Nhật và sử dụng trang thiết bị Nhật. Bằng những khoản cho vay ấy Nhật đợc quyền xây dựng và khai thác đ- ờng sắt ở Trung Quốc, xây dựng đờng điện tín ,khai thác rừng và mỏ – nhất là ở Đông Bắc Trung Quốc, quyền chỉ huy quân đội Trung Quốc. Trong chính phủ Đoàn Kì Thụy có rất nhiều cố vấn quân sự và chính trị của Nhật và các nớc khác, kế hoạch “thống nhất đất nớc bằng quân sự “ đã đợc vạch ra với sự giúp đỡ của chúng.
Việc Trung Quốc tham gia chiến tranh thế giới đã làm cho cuộc chiến tranh giữa Nam và Bắc trở nên gay gắt hơn. Các đại biểu nghị viện bị Đoàn Kì Thụy giải tán từ Bắc Kinh đến Thợng Hải và Quảng Châu, liên kết với bọn quân phiệt Tây Nam chống lại chính phủ Đoàn Kỳ Thụy .Tôn Trung Sơn phản đối việc giải tán nghị viện và sự hoành hành của bọn quân phiệt Bắc Dơng, đã kêu gọi nhân dân Trung Quốc đấu tranh với chính phủ Bắc Kinh để bảo vệ Ước pháp năm 1912. Ngày17 tháng 7 năm 1917, Tôn Trung Sơn đến Quảng Châu
cầm đầu một đội tàu của hạm đội hải quânTrung Quốc không chịu phục tùng chính phủ Bắc Kinh .Bộ phận còn lại của những tàu ấy do một đồng chí của Tôn Trung Sơn là đô đốc Tran Bi Quan chỉ huy đã đến vào ngày 22 tháng 7 năm 1917.
Các đại biểu nghị viện tập hợp lại ở Quảng Châu, ngày 22 tháng 8 đã khai mạc một phiên họp đặc biệt của nghị viện thông qua nghị quyết thành lập chính phủ Nam Trung Quốc . Ngày 1 tháng 9, Tôn Trung Sơn đợc bầu làm ngời đứng đầu chính phủ với danh hiệu Đại Nguyên soái với 84 trên tổng số 91 phiếu ,Tan Di Iao và Lu Gun Chin đợc bầu làm phó với danh hiệu nguyên soái. Ngày10 tháng 9,Tôn Trung Sơn làm lễ tuyên thệ nhậm chức, thế nhng Tan Di Iao và Lu Giun Chin không nhậm chức, tuyên bố rằng mình chống lại cá nhân Đoàn Kỳ Thuỵ chứ không chống lại chính phủ Bắc Kinh.
Chính phủ quân sự Nam Trung Quốc không thể trở thành một chính phủ chân chính, mặc dầu nó tuyên bố kiên quyết bảo vệ Ước pháp năm 1912. Trong cơng lĩnh của chính phủ ngày 30/8 và trong các tuyên bố của nghị viện cũng nh trong lời tuyên thệ của Tôn Trung Sơn không có những yêu sách chính trị cụ thể. Tôn Trung Sơn và “ Trung Hoa cách mạng Đảng” của ông không liên hệ với quần chúng nhân dân rộng rãi, không thành lập ra những lực lợng vũ trang riêng và do đó buộc phải liên hệ với bọn quan phiệt Tây Nam, trong khi bọn này âm mu tìm mọi cách để hạn chế hoạt động quân sự và chính trị của Tôn Trung Sơn.Trong nội bộ phe quân phiệt miền Bắc có những mâu thuẫn nghiêm trọng giữa tập đoàn Trực Lệ và An Huy. Nh trên đã nói, Đoàn Kỳ Thuỵ muốn thống nhất đất nớc bằng vũ lực và tiếp tục cuộc nội chiến; Phùng Quốc Chơng chủ tr- ơng hiệp thơng với miền Nam và chủ trơng đình chiến. Nh vậy là ở miền Nam cũng nh ở miền Bắc không có sự nhất trí về việc thống nhất đất nớc. Cuộc nội chiến 1917-1918 kéo dài với những thời kỳ hu chiến liên miên.
Đoàn Kỳ Thuỵ đánh giá quá cao năng lực của mình, muốn chiến thắng miền Nam một cách nhanh chống. Tình hình ở các mặt trận đã diễn ra không có lợi cho y. Tháng 11/1917 quân đội phía Bắc của Phùng Quốc Chơng và Van Giu Xian đã yêu cầu đình chiến sau thất bại trên các mặt trận ở tỉnh Hồ Nam và Hồ Bắc. Tớng Li Chian Xai sau khi chiếm đợc các thành phố Din Trâu và Xi Nhian ở Hồ Bắc đã tuyên bố không phục tùng chính phủ Bắc Kinh. Một loạt tổng trấn trong tập đoàn Trực Lệ nh Xao Cun (Trực Lệ) Van Tran Cun (Hồ Bắc), Li Trun (Giang Tô)… chủ trơng đình chiến với miền Nam. Trong hoàn cảnh ấy Đoàn Kỳ Thuỵ đã buộc phải từ chức.
Sau khi ngừng những hoạt động quân sự, giữa Nam và Bắc bắt đầu hiệp thơng. Tại cuộc hiệp thơng, Tôn Trung Sơn đòi khôi phục Ước pháp năm 1912 và nghị viện năm 1913. Yêu sách ấy không đợc miền Bắc hởng ứng. Cuộc hiệp thơng đã không đi đến kết quả.
Tập đoàn An Huy kiên quyết đòi tiếp tục chiến tranh. Tại hội nghị các tỉnh ở Thiên Tân đã quyết định tiếp tục cuộc nội chiến. Dới sự chỉ huy của U Phây Phu, quân đội miền Bắc nhanh chóng tiến xuống phía Nam và chiếm tỉnh Hồ Bắc và Hồ Nam, đặt chân tới núi Hen San trên biên giới tỉnh Quảng Đông. Những thắng lợi quân sự đã khích lệ Đoàn Kỳ Thuỵ, sau khi từ chức y giữ chức t lệnh quân đội, với sự giúp đỡ của các cố vấn Nhật, y đã củng cố hệ thống khả năng chiến đấu và vũ trang cho quân đội. Sau khi hiệp thơng với tớng Tran Do Lin đa quân đội của tập đoàn Phu Chian từ Mãn Châu vào Trung Quốc, Đoàn Kỳ Thuỵ đã buộc Phùng Quốc Chơng cử lại y làm thủ tớng vào ngày 23/3/1918. Tên quân phiệt Trực Lệ U Phây Phu do không muốn phục tùng Đoàn Kỳ Thụy đã ngừng tiến công tiếp xuống miền Nam và thoả hiệp với bọn quân phiệt Tây Nam. Bọn quân phiệt Quảng Tây cùng với các nghị sỹ trong nhóm khoa học chính trị đã thoả hiệp bí mật với U Phây Phu đằng sau lng của Tôn Trung Sơn. Tháng 2/1918, theo kế hoạch của chúng, chiến hữu thân cận của Tôn Trung Sơn- đô đốc Tran Bi Quan, t lệnh hạm đội hải quân bị giết, Tôn Trung Sơn mất chỗ dựa quân sự duy nhất. Ngày 20/5, tại phiên họp đặc biệt ở tỉnh Quảng Châu, các tớng lĩnh đã tớc danh hiệu đại nguyên soái củaTôn Trung Sơn với cớ thành lập chế độ đốc chính gồm 7 ngời. Trên thực tế chính quyền của chế độ đốc chính nằm trong tay tên quân phiệt Quảng Tây là Lu Giun Chin. Tôn