Những hoạt động cách mạng thực tiễn củaTôn Trung Sơn.

Một phần của tài liệu Vai trò của tôn trung sơn với cách mạng trung quốc trong những năm 1894 1925 (Trang 36 - 48)

2.3.1. Tôn Trung Sơn với việc thành lập các tổ chức cách mạng của giai cấp t sản Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

2.3.1.2. Sự thành lập Hng Trung Hội.

Cuộc chiến tranh Trung - Nhật 1894 - 1895 đã có ảnh hởng to lớn đến đời sống chính trị xã hội của Trung Quốc. Về sau Tôn Trung Sơn đã nhấn mạnh là sau những thất bại đầu tiên trong chiến tranh, nền quân chủ Mãn Thanh đã hoàn toàn “mất sức hấp dẫn về sự hùng mạnh của nó”[6, 50]. Chiến tranh kết thúc đẩy Tôn Trung Sơn những đồng chí của ông bớc vào cuộc đấu tranh chính trị độc lập đầu tiên. Họ cho rằng, đã thích hợp để lật đổ triều đình Mãn Thanh, họ bắt tay vào thành lập ra một tổ chức cách mạng bí mật. Quyết định đó chín muồi một khi “bị thất bại vì những biện pháp hoà bình”. Việc Lý Hồng Chơng từ chối không gặp Tôn Trung Sơn, sự tìm hiểu tình hình trong nớc trong mùa hè 1894. Tất cả những điều ấy cuối cùng đã quyết định sự chuyển biến của Tôn Trung Sơn sang lập trờng cách mạng.

Tôn Trung Sơn đi đến đảo Haoai với ý định tranh thủ sự ủng hộ của Hoa kiều . Haoai là một trong những quần đảo vào nửa sau thế kỷ XIX tiếp nhận đông đảo ngời Trung Quốc di c tới. Ngời Hoa chiếm 1/4 dân c trên đảo, chiếm những vị trí tơng đối vững chắc trong sản xuất sản phẩm nông nghiệp và buôn bán. Sau khi đến Haoai và liên hệ với giới Hoa kiều rộng rãi, Tôn Trung Sơn bắt đầu tuyên truyền chống triều đình Mãn Thanh, ông đã đợc sự ủng hộ của những thành viên có ảnh hởng trong cộng đồng Hoa Kiều ở Hônôlulu và của những nhà lãnh đạo các hội kín địa phơng.

Tháng 11 năm 1894, tại nhà của một Hoa kiều, trong một cuộc họp bí mật gồm 20 ngời, Tôn Trung Sơn tuyên bố thành lập “Hng Trung Hội”. Tại hội nghị đã phân nhiệm vụ cho các thành viên của hội và thông qua những văn kiện cơng lĩnh xác định mục đích và nhiệm vụ của hội. Tuyên ngôn của Hng Trung hội do Tôn Trung Sơn viết phản ánh chủ nghĩa ái quốc sâu sắc và sự lo lắng cho số phận của Trung Quốc. Trong tuyên ngôn có nói: “Không phải ngày đầu tiên gỉ ăn mòn Trung Quốc! Những ngời bề tôi chìm ngập trong sự hủ lậu và vô xỉ, mạo nhận điều xấu là điều tốt, đầy rẫy thói kiêu ngạo hợm đời, những kẻ bên dới thì tối tăm ngu dốt và ít khi có thể nghĩ về tơng lai. Sau vết nhơ bôi nhọ đất nớc, sau thất bại của quân đội, kẻ thù đã chiếm đoạt các nớc ch hầu của chúng ta và đe doạ biên cơng tổ quốc. Nớc Trung Hoa uy nghi không còn vị trí xứng đáng trong các nớc láng giềng nh xa, nền văn hoá và phong tục của chúng ta bị ngời ngoài coi khinh”[23,376].

Lo lắng cho tơng lai của đất nớc, bản tuyên ngôn nêu lên rằng Trung Quốc đang trên bờ vực thẳm và đang bị đe doạ mất chủ quyền. Dựa trên lập luận cho rằng trong trật tự hiện tồn của đất nớc, khi mà “sự cai trị đất nớc h hỏng”, “khi triều đình mua bán chức vụ”, “khi nạn hối lộ công khai” không thể chống lại đợc nguy cơ bên ngoài, những ngời sáng lập Hng Trung Hội kêu gọi tất cả những ngời Trung Quốc sống trong ngoài nớc hãy đoàn kết cùng đấu tranh để cứu nguy cho đất nớc.

Trong vòng 2 tháng, tại Haoai đã có 120 ngời gia nhập Hng Trung hội. Xét theo địa vị xã hội của các hội viên Hng Trung hội bao gồm những ngời th- ơng nhân nhỏ và một số hội viên thuộc giới khá giả của T sản Hoa kiều (chủ các trại lớn, chủ các trại chăn nuôi súc vật). Hng Trung hội mới đợc xây dựng đã phát triển hoạt động quyên góp tiền cần thiết cho cuộc đấu tranh chống nhà Thanh. Phơng hớng thứ hai trong hoạt động của Hội ở Ha oai là tìm ngời sẵn sàng đi Trung Quốc và tham gia trực tiếp vào cuộc đấu tranh chống chính phủ. Một số chuyên gia quân sự nớc ngoài đợc Hng Trung hội mời dạy cho các hội viên, cứ 2 ngày trong một tuần dạy và luyện tập quân sự, có khoảng 20 ngời đến dự.

Sau khi thành lập tổ chức Hng Trung hội, Tôn Trung Sơn còn tuyên đọc “chơng trình Hng Trung hội” do ông khởi thảo,và đợc hội nghị nhất trí thông qua. Chơng trình gồm có 9 điều đơn giản và rõ ràng: “Chấn hng Trung Hoa, duy trì quốc lễ”, không viết rõ nội dung lật đổ Mãn Thanh. Nhng trong “th ngời gia nhập hội” thì viết rõ tôn chỉ thực sự của Hng Trng hội, nội dung là: “Ngời liên minh X, huyện XX đánh đuổi Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập chính phủ hợp chủng. Nếu có hai lòng, thần minh giám sát”[7, 432].

Sau khi thành lập tổ chức ở Haoai, Tôn Trung Sơn dự định sang Mỹ để tuyên truyền trong Hoa kiều ở đây và quyên góp tiền. Nhng trong th từ từ Trung Quốc gửi sang, các bạn của ông báo cho ông biết về sự tăng cờng tâm trạng chống chính phủ ở trong nớc do sự thất bại trực tiếp của quân đội và hạm đội nhà Thanh trong cuộc chiến tranh Trung - Nhật. Vì vậy, vào cuối năm 1894, Tôn Trung Sơn về nớc và ngay sau đó một nhóm hội viên Hng Trung hội từ Haoai về Trung Quốc để tham gia cuộc đấu tranh chống Thanh. Sau khi Tôn Trung Sơn trở về nớc, các đồng chí thân cận nhất của ông đã tụ họp ở Hồng Kông nh Tran Sao Bo, Tran Si Lian, IuLe. Họ đã thông qua quyết định xây dựng chi nhánh chính của Hng Trung hội. Hoàn cảnh hoàn toàn thuận lợi cho việc tuyên truyền chống chính phủ, Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông nhanh chóng khôi phục những quan hệ cũ, thiết lập những mối liên hệ mới. Do kết quả

của những cuộc trao đổi với những nhà lãnh đạo hội “phục văn nhân xã” là Ian Xuy-Uyn và Xe Duan Tai, một bộ phận hội viên của hội này tuyên bố tán thành thống nhất với “Hng Trung hội” và tham gia vào cuộc đấu tranh chống chính phủ đã đợc chuẩn bị.

Ngày 18 tháng 2 năm 1895 chi nhánh chính của tổ chức, tổng hội Hng Trung hội cử hành đại hội thành lập tại số 13 phố Trung Hoàn Sỹ - Hồng Kông. Ngôi nhà này lấy tên “Can hanh hành” để tránh tai mắt của mật thám.

Hạt nhân của tổ chức ở Quảng Châu và Hồng Kông gồm 50 ngời. Đa số hội viên của những chi nhánh ấy cũng giống nh ở Haoai xuất thân từ tầng lớp buôn bán. Nhng trong chi nhánh ở Hồng Kông và Quảng Châu có một nhóm trí thức tham gia: Bác sỹ, luật s, giáo viên và những ngời lãnh đạo các hội kín. Ch- ơng trình của tổng hội đợc sửa thành 10 điều với nội dung bao hàm tơng đối rộng “Chơng trình thể hiện sự suy nghĩ sâu sắc, chu đáo tiến hành thành công cách mạng của Tôn Văn” [23, 95].

Chơng trình 10 điều của Hng Trung hội:

1. Tên hội: Hng Trung hội, tổng hội đặt tại Trung Quốc, phân hội tại các địa phơng.

2. Tôn chỉ: Thành lập hội này là để liên lạc ngời Hoa có chí trong và ngoài nớc, mu cầu phú cờng để chấn hng Trung Hoa.

3. Chí hớng: Công việc của hội là làm những việc lợi quốc ích dân, nh lập toà báo mở mang phong khí, lập nhà trờng để bồi dỡng giáo dục nhân tài, xây dựng lợi ích to lớn có lợi cho dân, bài trừ cái xấu để xây dựng đất nớc đều là những việc dần dần thực hiện...

4. Nhân viên: Mỗi năm hội bàn việc nhân viên một lần, chọn ngời có học vấn và có tài, chọn 1 tổng biên, 1 ngời giúp việc, 1 quản kho (quản lý tài sản), một ngời quản tài liệu Hoa văn, một ngời quản tài liệu Tây văn, 10 ngời lập một hội đồng để quản lý công việc của hội.

5. Chọn bạn: Kết nạp bạn hội phải đợc hai hội viên cũ giới thiệu, qua hội đồng xem xét tâm địa rõ ràng, biết rõ đại nghĩa, có lòng yêu nớc, dốc hết sức lực cho cha mẹ, duy trì Trung Quốc để làm giàu mạnh đất nớc. Sau đó, do hội đồng đa vào Hội, cần phải tự nguyện trớc mọi ngời, nhất tâm nhất đức,thề tận tôn tận trung, cùng nhau cứu nguy Trung Quốc.

6. Chi hội rộng khắp: Những ngời có chí 4 phơng đều có thể dựa theo ch- ơng trình, tự động lập hội khắp nơi, cần liên hệ hội viên cũ chuyển th truyền đạt

về tổng hội, đội tổng hội công nhân, sau đó chi hội này mới đợc thông tin với tổng hội.

7. Tập hợp nhân tài: Hội cần có nhiều nhân tài, các ban hội có 4 phơng, tự động mọi lúc mọi nơi tìm kiếm nhân tài, bất cứ nhân sỹ trong và ngòi nớc có tâm có ích cho đời, chịu tận lực và vì TQ đều đợc thu nạp vào hội.

8. Quyên góp tiền bạc, công việc của hội rất trọng đại, cần phải có nhiều tiền của, do đó cần đặc biệt lập quỹ hội (ngân hội) để tập trung tiền của, dùng vào việc cần, kiếm luôn việc sinh lời ngắn nhất cho bạn cổ đông, một công đôi việc, thật tiện lợi.

10. Vận dụng mềm dẻo các khoản tiền là đại cơng lập ra hội này, chi hội các địa phơng tự động làm theo. Còn các hạng mục cụ thể, các chi hội tuỳ theo tình hình lập ra cho cụ thể.

Đến mùa hè 1895 có đến mấy trăm ngời tập hợp xung quanh các chi nhánh của hội ở Hồng Kông và Quảng Châu. Quần chúng cơ bản “có cảm tình” giúp đỡ hội về tài chính và tham gia vào “Hội nông học” hợp pháp, dới danh nghĩa ấy tổ chức hoạt động ở Quảng Châu. Hng Trung hội cũng đợc sự ủng hộ của các nhà báo Anh nh T. Rây đơ, Tr.Đan Kan và T.Co Van sống ở Hồng Kông.

Thành phần xã hội của “Hng Trung hội” rất đa dạng. Những sáng lập viên của Hội là một nhóm nhỏ trí thức mới và thơng nhân Hồng Kông và Quảng Châu đã từng chịu sự áp bức và chuyên quyền của chế độ nhà Thanh và chịu ảnh hởng của những sự biến cố chính trị lớn nhất thời ấy. Họ tranh thủ sự ủng hộ của Hoa kiều Haoai và ở Nhật tham gia hội (chiếm 80% số hội viên) về cơ bản chỉ giúp đỡ về tài chính.

Trong những văn kiện có tính chất cơng lĩnh, những nhà cách mạng Trung Quốc đầu tiên chỉ có thể trình bày những yêu sách, những cải tạo kinh tế cấp tiến, những t tởng dân chủ chính trị – xã hội với một cách hết sức chung chung và không rõ ràng. Trong cơng lĩnh của “Hng Trung hội” có nhiều điểm đã phát triển trong những tác phẩm của những nhà cải cách Trang Quang In, Van Tao, Khe Xi. Ví dụ tuyên ngôn có lời kêu gọi nghiên cứu “ khoa học về sự giàu có và hùng mạnh”. Đó là một trong những động cơ xuất phát của sự tuyên truyền của họ. Những luận điểm đợc đa vào tuyên ngôn nh luận điểm “về sự phát triển của cái có ích” và “ tiêu diệt tất cả những cái có hại” cũng đều vay muợn của những nhà cải cách, những luận điểm ấy có những nội dung hoàn toàn cụ thể, phản ánh những yêu sách xã hội xác định, chỉa mũi nhọn vào các thể chế Nhà nớc

phong kiến ngăn cản sự phát triển của Trung quốc. Trong quan niệm của những ngời cải cách “sự tiêu diệt những cái có hại” mà hội viên của Hng Trung hội tán đồng là sự tiêu diệt “4 điều xấu”: thay đổi chế độ phân nhiệm tồn tại trong nớc, thay đổi trật tự chế độ huấn luyện quân đội, chế độ giáo dục, luật thanh triều. Luận điểm “về sự phát triển tất cả những cái có ích” trong tuyên ngôn đợc giải thích trong những công trình của các nhà cải cách nh là yêu sách phát triển dệt lụa, khai khoáng, mở rộng mạng lới đờng sắt, và hệ thống thuỷ vận.

Bên cạnh tuyên ngôn, Hội còn có lời thề, nội dung đợc giữ hết sức bí mật. Trong lời thề trình bày rõ yêu sách lật đổ triều đại Thanh và kiến lập các cơ quan chính quyền cộng hoà.

Những ngời tham gia “Hng Trung hội” thề đấu tranh, “đánh đuổi ngời Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, kiến lập chính phủ dân chủ”. Trong điều kiện đặc biệt của Trung Quốc, sự phê phán của trật tự phong kiến thống trị trong nớc mang hình thức phản kháng Mãn Thanh và mũi nhọn hớng vào triều đại Thanh. Nếu nh trong tuyên ngôn, sự phản kháng ấy đợc trình bày dới hình thức che đậy (phê phán chính sách của ngời bề trên, sự thiển cận, sự bất lơng) thì trong “ lời thề” luận đề đợc trình bày rõ ràng về việc đánh đuổi ngời Mãn đ- ợc đa lên hàng đầu. Không chỉ nói đến những thay đổi bộ phận chế độ thống trị mà nói đến việc lật đổ nhà Thanh. Về thực chất những t tởng ấy đã quy định ph- ơng hớng cho toàn bộ hoạt động thực tiễn của Hng Trung hội, chỉ có thể lật đổ chính phủ bằng con đờng vũ trang thì mới có thể thực hiện tất cả những cải tạo tiếp theo. Yêu sách lật đổ triều đại Mãn Thanh bằng vũ trang đã phân biệt một cách cơ bản cơng lĩnh của những ngời cải cách. Lời kêu gọi lật đổ triều đình Mãn Thanh có d âm ái quốc ấy là yêu sách chính trị chính của “ Hng Trung hội” .

Luận điểm đánh đổ Mãn Thanh của lời thề là âm hởng của yêu sách cho phong trào quần chúng tự phát đề xớng. Nó đợc hình thành dới những ảnh hởng của những quan niệm truyền thống về sự thống trị của các di tộc phơng Bắc có phổ biến trong các hội kín. Những ngời sáng lập hội biết rõ những tác phẩm yêu nớc chống Mãn viết trong thời kì ngời Mãn xâm chiếm Trung Quốc. Trong việc tuyên truyền chống chính phủ ngời ta sử dụng rộng rãi “Hồi kí về 10 ngày ở Ian Tran” của Van Xuy Tru kể lại về sự tàn bạo của ngời Mãn và các tác phẩm của nhà t tởng đơng thời Hoan Dun Xi, tác phẩm này đợc một nhà hoạt động của hội là Phủn Din Giu xuất bản.

Luận đề thứ hai trong lời thề kêu gọi “khôi phục Trung Hoa” tức là khôi phục uy tín quốc gia của nó đợc trình bày tỉ mỉ trong tuyên ngôn. Đó là khẩu

hiệu bảo vệ chủ quyền của Trung Quốc cũng nh những thành tựu nhờ có “Khoa học và sự giàu mạnh”của sự phồn vinh về chính trị và kinh tế của đất nớc Hội viên của Hội thể hiện lý tởng chính trị của mình dới hình thức chung nhất. Trong khi tuyên thệ đấu tranh để thiết lập một “chính phủ dân chủ”, họ không hề nói chính xác đến hình thức cai trị nhà nớc thích hợp nhất đối với Trung Quốc sau aakhi lật đổ nhà Thanh. Trong hoạt động thực tiễn của mình, các hội viên của Hội hành động có định hớng và kiên quyết hơn, tất cả mọi nỗ lực của họ nhằm phục vụ nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc đấu tranh vũ trang chống nhà Thanh.

2.3.1.2. Sự thành lập chính đảng đầu tiên của giai cấp t sản Trung Quốc Đồng Minh hội– “ ”.

Sự phát triển của tinh thần cách mạng ở Hoa kiều và ngay tại Trung Quốc, sự thành lập những trung tâm cách mạng ở Trung và Nam Trung Quốc, sự tuyên truyền chống Mãn tích cực của những ngời cách mạng và cuộc đấu tranh t tởng thành công của họ với những ngời theo xu hớng cải lơng đã chuẩn bị những điều kiện để thành lập một tổ chức chính trị thống nhất của lực lợng cách mạng ở Trung Quốc.

Đầu thế kỷ XX, các tổ chức chống nhà Thanh thành lập nhiều nơi, nh năm 1901, Vơng Hiền Huệ, Phùng Tự Do tổ chức Hiệp hội độc lập Quảng Đông ở Yokoura. Năm 1902, Chơng Thái Viêm, Tần Lục Sơn tổ chức hội kỷ niệm vơng quốc Chinese, Hội thanh niên của Tần Dục Lu ở Tôkyô. Năm 1903, Diệp Lan, Trình Gia Xanh thành lập hội giáo dục quốc dân ở Tôkyô, tổ chức ái Quốc học xã của Chơng Thái Viêm, Nguyễn Thái Bồi ở Thợng Hải, hội Bảo Trân của Chu

Một phần của tài liệu Vai trò của tôn trung sơn với cách mạng trung quốc trong những năm 1894 1925 (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w