Một số nét về đặc điểm, điều kiện địa lý của tỉnh Hà Tĩnh:

Một phần của tài liệu Vai trò của trí thức hà tĩnh trong sự nghiệp CNH hđh tỉnh nhà (Trang 25 - 28)

Ngợc dòng lịch sử , năm 1831 vua Minh Mệnh thực hiện cuộc cải cách hành chính trên quy mô toàn quốc, chia cả nớc thành 30 tỉnh thành. Tỉnh Hà Tĩnh ra đời trên cơ sở hai phủ Hà Hoa và Đức Thọ của trấn Nghệ An, cho đến nay tròn 171 tuổi. Năm 1976 Hà Tĩnh nhập với Nghệ An thành Nghệ Tĩnh. Năm 1991 tách khỏi Nghệ Tĩnh tái lập lại Hà Tĩnh. Hà Tĩnh quê hơng của nhiều truyền thống cao đẹp: truyền thống cách mạng, truyền thống cần cù lao động ...đặc biệt là truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo. Hà Tĩnh tự hào là quê hơng của nhiều danh nhân nổi tiếng nh đại thi hào Nguyễn Du (1776- 1820), Danh y Hải thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720- 1858)... Mảnh đất Hà Tỉnh gắn liền với con ngời ở đây, vốn có truyền thống yêu nớc lâu đời, trãi qua thăng trầm của lịch sử, bao thế hệ nơi đây vẫn kiên cờng đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ quê hơng đất nớc.

Về vị trí địa lí: Nằm trên mảnh đất chắn ngang giữa chiều dài đất nớc, Hà Tĩnh có một vị trí rất quan trọng về mặt chính trị, kinh tế. Mọi con đờng dọc chiều dài đất nớc đều phải đi qua địa bàn Hà Tĩnh. Có quốc lộ 1A và đờng sắt xuyên Việt chạy qua, có quốc lộ 8A từ Hồng Lĩnh qua Đức Thọ, Hơng Sơn lên Lào, có đờng tỉnh lộ 15A từ Đức Thọ lên Hơng Khê, vào Quảng Bình, có đờng mòn Hồ Chí Minh xuyên tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu phát triển. Hà Tĩnh có chiều dài bờ biển là 130,7 km với 4 cửa biển đẹp và thuận lợi nh: Cửa Hội, cửa Sót, cửa Nhợng, cửa Khẩu... có cảng biển Vũng áng (Kỳ Anh) trở thành cảng

công nghiệp hàng đầu khu vực Bắc miền Trung. Lại có bờ biển khá đẹp để hấp dẫn du khách nh: bãi biển Xuân Thành, bãi biển Thiên Cầm, bãi biển Thạch Hải. Có các tuyến đờng sông nh: Sông lam, Sông La, Sông Ngàn sâu, sông Ngàn phố, thuận lợi cho việc phục vụ nớc tới tiêu cho sản xuất lao động, nhất là sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra còn có các khu di tích văn hoá nh mộ Nguyễn Du, mộ Trần Phú.

Hà Tĩnh là một tỉnh có địa bàn chiến lợc rất quan trọng. Có dãy TrờngSơn sừng sững án ngữ phía Tây, làm chỗ dựa đồng thời cũng là đờng phân giới tự nhiên giữa Hà Tĩnh với các tỉnh Khăm Muộn và Bôlikhămxay của Lào. Phía Đông là biển Đông với bạt ngàn hải sản biển, phía Nam là dãy Hoành Sơn từ Tr- ờng Sơn ra biển làm đờng phân giới giữa Quảng Bình, phía Bắc là tỉnh Nghệ An vốn từ xa xa đã cùng chung xứ nghệ. Hà Tĩnh có diện tích nhỏ hẹp, toàn tỉnh chỉ có trên 605.514 ha (chiếm khoảng 1,7% diện tích cả nớc) trong đó đất nông nghiệp chiếm khoảng 90.000ha, đất lâm nghiệp khoảng 97.000ha, đất cha đợc khai thác sử dụng khoảng 256. 895,8ha. Với dân số khoảng 1,3 triệu ngời, với cơ cấu dân số khoảng 90,8% sống ở nông thôn,trong đó 13% dân số sống vùng ven biển. 9,2% dân số sống ở thành thị, 10,1% đồng bào theo đạo thiên chúa, nền sản xuất chủ yếu của tỉnh là nông nghiệp với gần 84% lao động, còn lại khoảng 14% lao động tập trung trong các ngành dịch vụ, và các ngành khác. Đặc điểm của địa bàn Hà Tĩnh chủ yếu là đồi núi và tập trung ở miền đát phía Tây và phía Nam (chiếm khoảng 80% diện tích toàn tỉnh), dãy Trờng Sơn trải rộng thành từng lớp đồi trọc lan xuống các miền thợng Đức Thọ, Tây Nam Can Lộc và Thạch Hà rồi nhập vào dãy Hoành Sơn ở Kỳ Anh. Đồng bằng Hà Tĩnh hẹp nhỏ ( chiếm khoảng 20% diện tích toàn tỉnh nằm rải rác theo các thung lũng và xen giữa các cụm đồi). Đồng bằng quan trọng nhất của tỉnh nằm dọc lu vực sông La từ miền hạ Đức Thọ qua Can Lộc tới giáp biển Thach Hà, Cẩm Xuyên, rộng chừng 1000 km2. ở Hà Tĩnh có mạng lới sông ngòi dày đặc, trong đó có hai hệ thống sông chính là Ngàn Sâu và Ngàn Phố cùng với các nhánh sông của nó trải dài khắp miền Hơng Sơn, Hơng Khê đến ngã ba Tam Soa dới chân núi Tùng (Linh Cảm) thì hợp thành sông La chảy qua Đức Thọ rồi nhập vào sông Lam. Ngoài ra tỉnh còn có nhiều con sông khác nh: Sông Minh Hơng (Can Lộc) sông Hộ Độ (Thạch Hà) sông Rác

(Cẩm Xuyên)...đó là nguồn tạo thuận lợi cho việc cung cấp nớc, cho việc phát triển nông- Ng nghiệp.

Mặt khác nh đã nói, ở Hà Tĩnh kinh tế chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp mà lại là một nền nông nghiệp mang tính chất manh mún, lậu hậu, tự cung, tự cấp, tự túc. Sản xuất công nghiệp có phát triển nhng vẫn là một nền công nghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, sản phẩm hàng hoá còn ít, cha đáp ứng đợc hết nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân, lại càng cha đủ sức cạnh tranh với thị trờng trong nớc và trên thế giới. Kết cấu hạ tầng cơ sở còn thiếu và yếu, nguồn thu ngân sách cha đủ chi, tình trạng thất thu, thất nộp còn lớn, kinh tế đối ngoại và xuất nhập khẩu còn yếu kém, cha xứng đáng với tiềm năng. Bên cạnh đó, hệ thống thơng nghiệp phục vụ sản xuất và đời sống còn nhiều hạn chế. Trong toàn bộ nền kinh tế của tỉnh nhà, thì nông nghiệp đang chiếm gần 62% tổng sản phẩm của xã hội với 84% tổng lao động là nông dân. Sản phẩm thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nhng bình quân mới chỉ đạt 362kg/ngời/năm (năm 2000), có tới 35% số hộ đói nghèo trong đó hộ nghèo là 25%, hộ đói 10%.

Một khó khăn nữa là hiện nay ở Hà Tĩnh con ngời cha thực sự mềm dẻo trong cơ chế thị trờng, thiếu năng động, thiếu nhạy cảm với những nhân tố mới. Ngời Hà Tĩnh còn nặng với những đặc tính chịu thích nghi hơn là biến đổi, cần cù hơn là cải tiến, sáng tạo, tình nghĩa hơn duy lý, bằng kinh nghiệm hơn lý luận. Bên cạnh đó chất lợng lao động trí tuệ, lao động chất xám, lao động kiểu mẫu “

bàn tay vàng” đang bị đánh đồng, coi nhẹ so với lao động giản đơn. Xã hội lại ch- a giành nhiều u tiên cho sự tôn vinh của trí tuệ, của ngời trí thức. Thực tế cho thấy so với cả nớc, Hà Tĩnh hiện nay vẫn còn là một tỉnh nghèo, nền kinh tế sản xuất nhỏ còn phổ biến, lại phải gánh nặng về chính sách xã hội. Số gia đình thuộc diện chính sách rất lớn so với địa phơng khác trong cả nớc. Đó cũng là hệ quả của cuộc kháng chiến chống xâm lợc kiên cờng, anh dũng của nhân dân Hà Tĩnh. Do vậy mỗi gia đình cũng nh lãnh đạo các cấp, các ngành quanh năm lo chạy vạy để cân đối cái ăn, cái mặc cho nhân dân tỉnh nhà. Tình trạng thiếu hụt ngân sách cũng đang là vấn đề nổi cộm trong đầu t phát triển ở Hà Tĩnh. Số lợng lao động không có việc làm còn nhiều, mặc dầu hiện nay không phải là không có công việc mà vì Hà Tĩnh cha thể sử dụng và phân bố lao động một cách hợp lý nhất. Các hoạt

động khoa học, giáo dục -đào tạo, y tế, văn háo, thể dục thể thao... cha phát triển kịp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của các địa phơng khác trong toàn quốc. Do đó đòi hỏi các cấp lãnh đạo chính quyền tỉnh nhà càng phải nổ lực hơn nữa, phấn đấu hơn nữa, biết khai thác một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực sẵn có để nhằm mục đích phát triển kinh tế- xã hội mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đã thông qua.

Từ những đặc điểm trên, chúng ta thấy, đối với nhân dân Hà Tĩnh, hạn chế còn lớn, khó khăn còn nhiều. Nhng với bản chất của con ngời xứ Nghệ luôn luôn vợt lên ở chính mình để từng bớc khắc phục những khó khăn yếu kém trớc mắt, từng bớc đa Hà Tĩnh thoát khỏi một tỉnh nghèo, thoát khỏi nguy cơ tụt hậu. Muốn vậy tỉnh phải động viên mọi nguồn lực, phải khai thác mọi tiềm năng, từ nguồn vốn trong nhân dân, tài nguyên trong lòng đất, dới Đại dơng đến tinh thần ý chí trong cán bộ đảng viên, cũng nh các nguồn vốn đầu t, hỗ trợ của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, trong và ngoài nớc vào tỉnh nhà. Nghĩa là phải biết kết hợp hài hoà giữa yếu tố nội lực và yếu tố ngoại lực. Tranh thủ đi tắt, đón đầu, từng b- ớc vợt qua thách thức, đẩy lùi khó khăn, tận dụng mọi nguồn lực để tất cả tập trung cho việc xây dựng một Hà Tĩnh công bằng, dân chủ, văn minh và giàu mạnh. Muốn vậy Hà Tĩnh phải có tầm nhìn chiến lợc lâu dài, có tầm nhìn xa trông rộng, phải thấy đợc động lực nào là chính trong muôn vàn động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế tỉnh nhà. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang b- ớc vào thế kỷ XXI, khi nề kinh tế tri thức đang đóng góp vai trò cực kỳ quan trọng.

Một phần của tài liệu Vai trò của trí thức hà tĩnh trong sự nghiệp CNH hđh tỉnh nhà (Trang 25 - 28)