hiện đại hoá.
- Trí thức Hà Tĩnh đã nổ lực, phấn đấu và đã có sự đóng góp to lớn đối với phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, của tỉnh nhà. Đặc biệt là giai đoạn 1992- 2000.
Trong thời gian qua dới sự chỉ đạo của ban thờng vụ tỉnh uỷ- sự chỉ đạo trực tiếp của hiệp hội các khoa học kỹ thuật Hà Tĩnh- tổ chức chính trị xã hội của đội ngũ trí thức tỉnh nhà, đội ngũ trí thức Hà Tĩnh đã có nhiều đóng góp quan trọng. Họ là lực lợng đã và đang thi đua lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực, góp phần tạo nên những giá trị vật chất và tinh thần mới. Chịu khó nghiên cứu, tổng kết thực tiển, xây dựng nhiều mô hình mới làm luận cứ khoa học cho việc hoạch định các chính sách, đờng lối, hớng đi cho tỉnh nhà. Đồng thời họ đã hoàn thành xuất sắc công tác t vấn, phản biện, giám định xã hội các chủ trơng, chính sách, các dự án phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Đặc biệt đội ngũ cán bộ đã làm tốt công tác khoa học- kỹ thuật: Tự giác sử dụng kiến thức của mình đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá , với mục tiêu trung tâm là làm cho tỉnh nhà mau chóng thoát khỏi tỉnh nghèo, vơn lên giàu mạnh. Chính nhờ tâm huyết và khát vọng ấy, mà trong thời gian qua,với tiềm năng đa dạng và phong phú- Liên hiệp Hội khoa học- kỹ thuật Hà Tĩnh đã huy động năng lực của đội ngũ trí
thức trong các thành viên của Hội, tham gia các công trình nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Chỉ tính trong vòng 5 năm qua đã có 86 đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, số đạt xuất sắc 21,7%, khá 73,9% đạt yêu cầu 4,4%. Trong đó 93 đề tài đợc ứng dụng vào sản xuất và đời sống. Hàng trăm đề tài cấp huyện và hàng nghìn sáng kiến cải tiến kỷ thuật ở cơ sở đã thực hiện có hiệu quả.
Nh vậy, qua đó có thể thấy rằng, hoạt động của trí thức Hà Tĩnh có sự đóng góp quan trọng trong việc tham mu, tổng kết thực tiễn, phát triển và hoàn thiện lý luận, lý giải có tình, có lý con đờng phát triển tỉnh nhà trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN, góp phần chủ yếu cho việc hoạch định các chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế- xã hội, chính trị, quốc phòng, an ninh của Hà Tĩnh.
Xây dựng Hà Tĩnh phát triển trong cơ chế thị trơng theo định hớng XHCN trong điều kiện cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng còn thấp kém, khoa học- kỹ thuật cha phát triển, việc lý giải đợc mối quan hệ mật thiết cũng nh các mâu thuẩn giữa cơ chế thị trờng với định hớng XHCN để tạo động lực thu hút nhân tài, vật lực xây dựng Hà Tĩnh thành một tỉnh giàu mạnh, công bằng, văn minh là việc khó khăn và lâu dài. Mặc dù vậy trong thời gian qua, đội ngũ trí thức Hà Tĩnh đã bắt đầu có những đóng góp làm rõ quan điểm của Đảng trong đổi mới t duy. Vận dụng học thuyết Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trên nền tảng văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã xây dựng các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XIII-XIV, các Nghị quyết tỉnh uỷ, HĐND tỉnh về phát triển kinh tế- xã hội, KH- CN , giáo dục đào tạo, quốc phòng an ninh, đồng thời, tổ chức, tuyên truyền, triển khai chỉ đạo thực hiện đạt hiệu quả cao.
- Về lĩnh vực nông nghiệp: bằng nhiều công trình nghiên cứu của tập thể và cá nhân ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học đã chọn đợc các loại giống lúa YR 1820 thích hợp với vụ mùa, thay giống NN8 đã thoái hoá, các loại giống YR 352 ,VX 83, cho trà xuân muộn đa hè trở thành vụ chính, tăng diện tích gieo trồng ba vụ. Từ năm 1998 toàn tỉnh đã có cơ cấu mùa vụ hợp lý, theo vị thế mùa vụ, tránh đợc thiên tai. Các giống lúa cao sản X21, DT110, X120, CR 203, khang dân, lúa lai Trung Quốc đợc phát triển. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất lúa lai Trung Quốc, lạc phủ ni lông, các công trình nghiên cứu nông lâm kết
hợp ở Thạch Hà. Trồng thử nghiệm giống Phi lau Trung Quốc ở Thạch Lạc. Giống Xoan chịu hạn ở Thạch Bằng của Hội khoa học lâm nghiệp đang mở ra những h- ớng mới cho việc thực hiện trồng 5 triệu ha rừng của Chính phủ. Nhờ kết hợp giữa chọn giống lúa tốt với tới tiêu khoa học, sử dụng phân vi sinh kết hợp phân vô cơ cải tạo đất, công tác phòng trừ sâu bệnh, diệt cỏ, cơ cấu cây trồng hợp lý. Vì vậy mà năm 1999 đã đạt sản lợng lơng thực 45 vạn tấn, tăng 2 lần so với năm 1991. Đa bình quân lơng thực đạt 350kg/ngời/năm, tăng 1,8 lần so với năm 1991. Các giống lạc V79, sen lùn, LTV23, các giống ngô beoced 9681, LVN 10, LVN 12, ngô lai ép 1 Pacific, các giống khoai tây KY2, VT2, khoai tây lai, các giống mía ROC 10, ROC 11, ROC 18, ROC 20 có năng suất, chất lợng cao đã đ- ợc thay thế các giống cũ, cây chè, cây cao su , cây cà phê đã bắt đầu có chỗ đứng và đang trở thành cây chủ lực phục vụ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu trong tơng lai.
- Về lâm nghiệp: Trong 12 năm nghiên cứu cây thông ở Xuân Hồng
( Nghi Xuân ) đã chọn đợc cây thông giống Caribê thích hợp với đất và khí hậu Hà Tĩnh. Đến nay toàn tỉnh đã có 17.000 ha thông nhựa tập trung, 6.000 ha hỗn hợp thông và keo lá tràm ở vùng đồi... và một số cây địa phơng nh Trầm, Quế, Vang, Mỡ. Các cây ăn quả nh: Vải thiều, Nhãn, Xoài đợc phát triển, đa lại nguồn lợi về kinh tế và tạo nên một quần thể đa dạng về sinh học đem lại hiệu quả kinh tế, giải quyết lao động và cải thiện môi trờng. Qua 9 năm thực hiện phơng thức chuyển lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội cơ bản, toàn diện, bảo vệ khoanh nuôi, chăm sóc, khai thác đạt hiệu quả khá. Độ che phủ rừng do vậy cũng đợc tăng lên từ 30% năm 1991 lên 36% năm 1994.
- Trên lĩnh vực ng nghiệp: Nhờ sự kết hợp hài hoà giữa lao động trí óc và lao động giản đơn, trong ng nghiệp đã tạo ra sức mạnh tổng hợp trong việc đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản. Công nghệ đánh bắt bằng vó ánh sáng đợc thực hiện và không ngừng cải tiến để nâng cao năng suất. Công trình rê tôm 3 lớp, câu mực ống, công trình áp dụng công nghệ mực lột da xuất khẩu của xí nghiệp 46 tạo ra mặt hàng xuất khẩu có giá trị khá. Một số đề tài khoa học trong lĩnh vực hải sản cho kết luận thời tiết, khí hậu của tỉnh nhà có đủ điều kiện để sinh sản các loại cá mới đảm bảo cả vể chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật. Đề tài sản xuất
Baba thành công tại xã Thạch Hoà ( Thạch Hà) đã tạo điều kiện mở rộng nuôi Ba ba thâm canh, đề tài sản xuất tôm sú tạo ra đợc 30 vạn con tôm giống có chất l- ợng cao, tiết kiệm chi phí sản xuất. Kết quả là trong quá trình lao động sáng tạo có 20 sáng kiến đợc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cấp bằng lao động sáng tạo.
Cũng chính nhờ sự cố gắng của toàn ngành thuỷ sản, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tăng cờng đầu t năng lực đánh bắt, thời gian qua tuy cha nhiều, nhng ngành đã có sự phát triển toàn diện. Nếu nh năm 1992 mới có 3.195 tàu đánh bắt thì đến năm 1999 có đến 4.379 tàu, trong đó có 3.919 tàu gắn máy, tổng công suất là 57.250 mã lực, một số tàu lớn công suất đã sử dụng công nghệ thông tin siêu để thăm dò cá. Đồng thời với nó là diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 16.890 ha, cùng với 17.034 lao động có kỹ thuật, hoạt động trong ngành thuỷ sản đã đa sản lợng khai thác hàng năm đạt 17.000 tấn, sản lợng chế biến đạt 14.890 tấn, giá trị xuất khẩu đạt 6.5 triệu đô la Mỹ.
- Trên lĩnh vực công nghiệp: Khi mới tái lập tỉnh, thực trạng công nghiệp Hà Tĩnh quá nhỏ bé, toàn bộ tài sản của ngành cha đầy 10 tỷ đồng, trong đó 80% là giá trị của nhà xởng, thiết bị công nghệ lạc hậu, đội ngũ cán bộ khoa học- kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân lành nghề quá mỏng. Đứng trớc thực trạng báo động, tỉnh uỷ đã có nghị quyết về phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp thời kỳ 1992- 1996 mở ra cho công nghiệp và thủ công nghiệ hớng phát triển mới. Trên cơ sở củng cố những cơ sở hiện có, tiến tới xây dựng các dự án để phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, công nghiệp khai thác khai khoáng, bắt tay vào xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch phát triển các làng nghề, các dự án chế biến, nông, lâm, hải sản. Tuy còn rất nhiều khó khăn nhng đến nay bớc đầu đã xây dựng đợc cơ sở chế biến, khai thác Imenitte hàm l- ợng TiO2 trong hợp chất sa khoáng ven biển lên 54%- 56%, tạo đợc sản phẩm từ hợp chất silicat Zincon thành Zno có hàm lợng 65% trên công nghệ và thiết bị tiến tiến. Sản xuất chè đen xuất khẩu, sản xuất que hàn, bia, sản xuất đá dăm đều đợc thực hiện trên công nghệ hiện đại, kết quả sử dụng các công nghệ mới vào sản xuất đã làm cho ngành công nghiệp có sự phát triển về chiều sâu, tốc độ tăng trởng gấp hai lần so với năm 1991.
- Trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp: Với mục tiêu tập trung chiến lợc phát triển sản xuất ngành xây dựng đã chú ý phát triển các khâu then chốt: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, cải tiến công cụ, hợp lý hoá sản xuất, đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao, xây dựng cơ chế, chính sách tạo ra sự đồng bộ để phát triển ngành. Thực hiện chiến lợc đó, ngành xây dựng đã có bớc phát triển mới trong sử dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất gạch trong lò tuynen, đa tỷ lệ gạch A từ 75% của lò đứng lên 95% đồng thời giảm 10% giá thành sản phẩm, sản phẩm mới gạch 4 lỗ, 6 lỗ có giá trị vừa giảm đợc trọng lợng đè lên nền móng và khung chịu lực 40% đồng thời tiết kiệm nhiên liệu đốt từ 20% -40%, đa năng suất bớc đầu đạt 105%, sử dụng công nghệ sấy gỗ bằng hơi nớc giảm tỷ lệ h hỏng từ 15% xuống 3%, chi phí giảm 200.000 đồng cho 1m3 gỗ đa vào sấy. Cũng trong thời gian qua, nhờ sự nỗ lực của đội ngũ trí thức Hà Tĩnh cho nên việc áp dụng thành công công nghệ mới trong sản xuất vật liệu xây dựng, cùng với đổi mới mua sắm thiết bị từ năm 1992 lại nay toàn ngành xây dựng đã có thêm 175 các loại máy trộn bê tông, đầm bê tông, máy đào xúc, các cần cẩu cao đã tạo ra sự tăng trởng với tốc độ bình quân 170%, ở thời diểm 1992- 1995 và ở thời kỳ 1996 -1999, doanh thu năm 1998 tăng 9.3 lần. Ngoài ra còn có các đề tài ứng dụng cong nghệ, Composite sản xuất các cánh đồng phục vụ cho các cánh đồng ngăn mặn, thiết bị vệ sinh môi trờng, vỏ bọc thuyền. Đề tài ứng dụng “Bếp đun cải tiến ” tiết kiệm chất đốt bảo vệ an toàn của tập thể trí thức ở Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh. đề tài áp dụng tính chất đối lu khí quyển của trí thức ở đài truyền hình Hơng Khê với sáng chế làm hai đờng thoát khí trong phòng máy đã khắc phục đợc hiện tợng tắt máy do nhiêt độ cao. Đồng thời làm tăng tuổi thọ cho máy và chất lợng phát sóng.
- Thông tin liên lạc ngày nay là tài nguyên quốc gia, giữ vai trò chủ yếu trong sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá, phát triển đất nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Ngành bu điện thực hiện chiến lợc tăng tốc phát triển bu chinh viễn thông giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Nhờ vậy, mà từ một cơ sở vật chất bu điện lạc hậu, trải qua hơn 10 năm phấn đấu không mệt mỏi, toàn tâm , toàn lực, đội ngũ trí thức cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên bu điện Hà Tĩnh đã áp dụng các thành tựu khoa học- kỹ thuật vào công nghệ thông tin hiện
đại, bằng những công trình khoa học và những đóng góp bình quân mỗi năm từ 60-70 sáng kiến của đội ngũ trí thức. Đã góp phần xây dựng cơ sở vật chât của ngành ngang tầm với các nớc trong khu vực và trên thế giới... Có đợc thành tích trên, đội ngũ trí thức ngành bu điện đã có đóng góp quan trọng từ khâu quy hoạch, thiết kế, xây lắp, vận hành, khai thác, quản lý đều đợc sử dụng và thực hiện trên máy móc và thiết bị hiện đại.
- Trên lĩnh vực giáo dục- đào tạo: Thực hiện NQTU2 và NQ 05 của tỉnh uỷ, trên lĩnh vực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, Hà Tĩnh đã phát triển nhanh chóng cả số lợng và chất lợng, tạo nguồn lực dự trữ kiến thức phong phú và dồi dào phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Theo thống kê năm học 1998- 1999 Hà Tĩnh có 277 trờng mầm non gồm 2.848 lớp với 66.408 học sinh, 309 trờng tiểu học gồm 5.674 lớp với 201.598 học sinh, 204 trờng THCS gồm 2.532 lớp với 107.031 học sinh, 27 trờng THPT với 540 lớp với 29.120 học sinh, 4 trờng THCN, 1 trờng cao đẳng s phạm với 4.643 học sinh và sinh viên, với tổng số 11.311 trí thức làm công tác quản lý, giảng dạy, góp phần đa ngành giáo dục-đào tạo Hà Tĩnh có bớc phát triển vợt bậc, từng bớc thực hiện quốc sách hàng đầu, góp phần đổi mới sự nghiệp giáo dục, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài với 6 đề tài nghiên cứu khoa học, 3000 sáng kiến ở các cấp, góp phần hoàn thiện kiến thức đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trớc mắt của sự nghiệp giáo dục trong thời đại mới.
- Trên lĩnh vực y tế: Trong khoảng thời gian qua, trí thức y tế có sự tăng nhanh về số lợng và không ngừng nâng cao về mặt chất lợng. Năm 1992 toàn tỉnh có 82 bác sĩ, 12 dợc sĩ thì năm 1999 tăng lên 355 bác sĩ, 53 dợc sĩ cao cấp họ nhanh chóng trởng thành trong công tác khám và chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ cao và chữa trị ở bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện y học, bệnh viện điều dỡng. Thời gian qua có 278 đề tài khoa học, trong đó có 4 đề tài cấp bộ, 6 đề tài cấp tỉnh, có 327 sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu là các đè tài sử dụng “ Thuốc nam chữa bệnh u phì tiền liệt tuyến” của bác sĩ Trần Xuân Dâng; sản phẩm chè vằng hoà tan của tập thể trí thức công ty dợc và thiết bị y tế đã đa vào sản xuất đại trà.
- Trên lĩnh vực văn hoá nghệ thuật: các nhà trí thức đã làm công tác văn hoá, văn học nghệ thuật, báo chí, tuy số lợng còn ít so với nhiều tỉnh thành trong cả nớc nhng đã đáp ứng ngày càng cao nhu cầu hởng thụ văn hoá của nhân dân. Thực tế trong những năm qua, lực lợng trí thức của ngành văn hoá thông tin đã có nhữg bớc trởng thành và đóng góp to lớn trong sự nghiệp đi đầu giữ gìn, phát huy văn hoá truyền thống, và tiếp thu văn hoá của nhân loại. Phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của Đảng, đồng thời đi đầu trong đấu tranh chống tiêu cực, xây