0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Vai trò của đội ngũ trí thức Hà Tĩnh.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC HÀ TĨNH TRONG SỰ NGHIỆP CNH HĐH TỈNH NHÀ (Trang 28 -41 )

2.2.1 Thực trạng đội ngũ trí thức Hà Tĩnh.

Từ thời đại Hùng Vơng dựng nớc đến thời đại Hồ Chí Minh giữ nớc, dân tộc ta luôn coi trọng hiền tài là “Nguyên khí quốc gia ,” ngày nay công cuộc đổi mới, xây dựng đất nớc theo con đờng XHCN, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng bằng, dân chủ, văn minh đang đợc thực hiện bằng con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Dựa vào lợi thế động lực nguồn lực khoa học công nghệ, đi thẳng vào các ngành công nghiệp hiện đại, cùng việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin kết hợp với t tởng Hồ Chí Minh trong nền tảng văn hoá của sự kết hợp

với văn hoá nhân loại, là nguyên lý của công cuộc đổi mới. Xem nhân tố con ngời là chìa khoá để mở cửa bớc vào thời đại mới. Tỉnh uỷ HĐND, UBND tỉnh đã và đang chú trọng xây dựng con ngời có trí tuệ cao,cờng tráng về thể chất, trong sáng về tâm hồn, cao thợng về đạo đức. Chiến lợc con ngời vừa là mục đích tối cao vừa là yếu tố trung tâm để phát triển định hớng XHCN nhằm tạo ra một xã hội gắn kết các lợc lợng công nhân, nông dân, trí thức và giới kinh doanh trên nguyên tắc hoà hợp dân tộc trong khuôn khổ, khuôn cảnh mới tạo nên sức mạnh đồng thuận vì một Hà Tĩnh của Việt Nam giàu mạnh, hùng cờng, sánh vai với các tỉnh bạn và có thể sánh vai với các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Lịch sử đã chứng minh từ xa đến nay Hà Tĩnh cũng cấp cho đất nớc bao nhiêu nhân tài tuấn kiệt, góp sức làm cho giang sơn, xã tắc Việt Nam đợc trờng tồn và phát triển. Chúng ta rất tự hào về quê hơng đã sinh ra La sơn phu tử, Nguyễn Huy Tự, Phan Kính, Nguyễn Huy ánh, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Phan Đình Phùng, Hồ Hảo, Ngô Đức Kế, Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Đình Tứ, Xuân Diệu...Là những tinh hoa đợc kết tinh bởi hồn thiêng của non nớc Hồng Lam.

Theo con số thống kê năm 1996 toàn tỉnh chỉ có 6.345 ngời có trình độ đại học, cao đẳng và trên đại học thì đến 1/4/1999 đã có 15.345 ngời, trong đó có 14 tiến sỹ, 2 phó giáo s, 97 thạc sỹ. Lực lợng trí thức đợc phân bố hoạt động trong các lĩnh vực: quản lý Nhà nớc 18,9%; giáo dục- đào tạo 51,9%; y tế 9,4%; văn hoá 0,51%; bu điện 0,37%; phát thanh truyền hình 0,31%. Ngành công nghiệp và tiêu thụ công nghệ 0,9%; thuỷ sản 0,36%; nông nghiệp thuỷ lợi 4,99%; xây dựng 1,59%;giao thông 1,55%; cơ quan Đảng 2,4%; cơ quan đoàn thể quần chúng 0.81%; các lực lợng khác 5,25%. {9.Tr15} . Ngoài ra còn một lực lợng khá đông đảo đã có trình độ tơng đơng bằng con đờng tự học tạo xu hớng trí thức hoá lãnh đạo, trí thức hoá công nhân, trí thức hoá nông dân và giới kinh doanh ngày càng rõ rệt.

Trí thức Hà Tĩnh có mặt trong mọi giai cấp, tầng lớp xã hội: Trong công nhân, trong nông dân và nhân dân lao động khác, trong mọi ngành nghề: công nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục, KH- CN và cả trong dịch vụ quản lý, quốc

phòng an ninh. Trí thức cũng đồng thời tồn tại trong các địa bàn dân c khác nhau: Thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi.

Nhìn chung, đội ngũ trí thức Hà Tĩnh có phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh xứng đáng là một lợc lợng chủ yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà. Họ có mặt mạnh là: Cần cù, nhiệt tình sáng tạo, hăng say với công việc, ham học hỏi, cầu tiến bộ, sẵn sàng cống hiến, hy sinh quyền lợi của mình cho tập thể, cho ngời khác, cho quê hơng mình. Trí thức Hà Tĩnh có truyền thống yêu nớc và tinh thần dân tộc cao, đợc sinh ra và lớn lên trên quê hơng Văn hiến có truyền thống cách mạng lâu đời, lại đợc tôi luyện trong đấu tranh đầy hy sinh gian khổ: Chống thiên tai, giành độc lập tự do, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, trí thức Hà Tĩnh đã kết hợp lòng yêu nớc, yêu truyền thống văn hoá dân tộc với lý tởng XHCN làm bản lĩnh chính trị của mình. Do đó, ngày nay với những biến động lớn lao của tình hình thế giới về chính trị, xã hội, về tài chính kinh tế, tiền tệ và những khó khăn của đất nớc, của tỉnh nhà, đại bộ phận trí thức vẫn tin tởng vào đờng lối đổi mới của Đảng. Nhiều cán bộ lãnh đạo vẫn day dứt băn khoăn, bởi nhân dân Hà Tĩnh anh hùng, thông minh, sáng tạo, nhng hiện nay vẫn là tỉnh nghèo, vẫn khó khăn vất vả. Nỗi trăn trở này đang thôi thức những trí thức có tâm huyết nổ lực lao động sáng tạo phấn đấu nhanh chóng đa tỉnh nhà phát triển toàn diện vững chắc.

Trải qua hơn 15 năm đổi mới, trí thức Hà Tĩnh đã có những bớc trởng thành về kiến thức khoa học và công nghệ, gắn chặt t duy với thực tiễn trong nhu cầu phát triển kinh- tế xã hội của tỉnh nhà.Họ đã gắn bó với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đồng cảm với giới kinh doanh, tạo ra một lực lợng vật chất mới dới sự lãnh đạo của Đảng để thực hiện công cuộc đổi mới đa tỉnh nhà phát triển. Nhiều ngời đã đợc kết nạp vào Đảng, nắm giữ chức vụ quan trọng. Nhiều cơ quan, đơn vị, Đảng viên chiếm tỷ lệ cao (Thị xã Hồng Lĩnh 70%, Sở giao thông 90%). Phần lớn trí thức đã có trình độ cao cấp, trung cấp chính trị, họ tích cực tham gia đào tạo, truyền bá và bảo tồn văn hoá,luôn luôn sáng tạo, tìm tòi phát hiện cái mới, cái hay, cái hợp lý góp hần hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN và phát triển lực lợng sản xuất của tỉnh, thể hiện đợc tinh hoa trí tuệ của nhân dân giữ vai trò quan trọng trong hoạt động KH- CN, văn hoá, góp phần nâng cao trình độ lãnh

đạo của Đảng, trình độ quản lý của Nhà nớc, trình độ làm chủ của nhân dân, đúc kết xây dựng nền tảng và tinh thần của CNXH phát triển trong cơ chế thị trờng bền vững (xem bảng 1)

Bảng 1: Số liệu tổng hợp cán bộ khoa học kỹ thuật tỉnh Hà Tĩnh có trình độ đại học, cao đẳng trở lên đến thời điểm 1/4/1999 phân theo địa giới hành chính:

TT Huyện, Thị xã Tổng số Trong đó Trong tổng số Cao đẳng Đại học Đang làm việc Không có việc làm 1 Toàn tỉnh 15.366 6901 8465 12761 2605 2 TX Hà Tĩnh 3.454 747 407 3119 335 3 TX Hồng Lĩnh 893 314 552 787 106 4 Huyện Nghi Xuân 1073 466 607 867 206 5 Đức Thọ 1820 922 898 1284 536 6 Hơng Sơn 1302 647 655 1050 245 7 Hơng Khê- Vũ Quang 1578 803 775 1256 322 8 Can Lộc 1567 909 658 1264 303 9 Thạch Hà 1443 797 646 1178 265 10 Cẩm Xuyên 1015 539 476 852 163 11 Kỳ Anh 1221 730 491 1097 124

(Nguồn: Ban tổ chức chính quyền tỉnh tháng11/2001)

Bên cạnh đó chúng ta cũng có thể thấy trí thức Hà Tĩnh hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế, nhiều bất cập so với yêu cầu, nhiệm vụ hiện tại, hơn nữa thiếu và yếu so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Điều này đợc thể hiện ở chỗ: Số lợng lao động có đào tạo cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ còn đạt tỷ lệ thấp, cơ cấu ngành nghề cha hợp lý. Bảng tổng sắp số ngời có trình độ đại học cao đẳng chia theo ngành kinh tế quốc dân sau đây thể hiện rõ điều đó:

Bảng 2: Lực lợng trí thức phân theo ngành nghề:

TT Ngành kinh tế quốc dân Tổng số Nam Nữ

1 Tổng số 13.997 7.869 6.108 2 Nông Nghiệp- Lâm Nghiệp 1.224 1.026 198

3 Thuỷ sản 13 11 2

4 Công nghiệp và khai thác mỏ 89 83 6 5 Công nghiệp chế biến 268 216 52 6 Sản xuất phân phối điện, khí đốt và nớc 103 88 15

7 Xây dựng 260 234 26

8 Thơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ 451 313 128 9 Khách sạn và nhà hàng 52 34 18 10 Vân tải, kho bãi và thông tin liên lạc 128 107 21

11 Tài chính, tín dụng 287 168 119 12 Hoạt động khoa học và công nghệ 20 17 3 13 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và

dịch vụ t vấn

44 37 7

14 Quản lý nhà nớc và ANQP, bảo đảm XH bắt buộc 2459 2.122 337 15 Giáo dục và đào tạo 794 2.474 4.920 16 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 509 391 118 17 Hoạt động văn hoá thể thao 181 136 45 18 Các hoạt động Đảng, toàn thể và hiệp hội 423 362 61 19 Hoạt động phục vụ cá nhân và công nghiệp 22 16 6 20 Hoạt động làm việc Hà Tĩnh giảng dạy trong các

hộ t nhân

2 0 2

21 Hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế 1 1 0 22 Không xác định 47 33 14

(Nguồn; Ban tổ chức chính quyền tỉnh tháng 4/1999)

Nhìn theo số liệu điều tra dân số ngày 1/4/1999 trên, chúng ta thấy rõ rằng đội ngũ trí thức đợc phân bố, phân công công việc còn nhiều bất cập trong hoạt động của cơ cấu kinh tế quốc nhân. Số lợng trí thức chủ yếu tập trung trên các lĩnh vực nh: Nông nghiệp, lâm nghiệp, giáo dục đào tạo. Theo số liệu điều tra, trong tổ số 13.977 ngời có trình độ cao đẳng và đại học thì có đến 1.224 ngời (chiếm 8,7%) trong ngành giáo dục đào tạo, có đến 7.394 ngời (chiếm tới 52%) tổng số trí thức của tỉnh nhà. Cũng theo chi cục thống kê Hà Tĩnh, trong số 13.977 ngời có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên thì khoa học tự nhiên chiếm 38,5%, khoa học xã hội chiếm 45,8% còn lại các lĩnh vực khoa học khác.

Số lợng cán bộ đợc đào tạo chính quy tuy chiếm tỷ lệ khá, nhng chất lợng, trình độ thực tế rất hạn chế, nhất là về kiến thức KH- CN tiên tiến, ngoại ngữ, tin học, cũng nh khả năng triển khai nghiên cứu còn thiếu và yếu. Số lợng cán bộ có trình độ chuyên môn trên đại học do tỉnh uỷ trực tiếp quản lý, sử dụng ít về số l- ợng, lại già về tuổi đời. Toàn tỉnh có 101 ngời, trong đó bao gồm 28 nhà giáo u tú, 14 thầy thuốc u tú, 3 nghệ sỹ u tú, 12 tiến sỹ, 131 thạc sỹ và tơng đơng thạc sỹ. Đây là một con số còn khá khiêm tốn so với số dân của toàn tỉnh. (Nguồn: Sở KHCN và MT, tháng 12/2001)

Bên cạnh đó, tính bất hợp lý không những các ngành nghề, sự phân bố trí thức còn mất cân đối, mà ngay trong từng ngành cũng vậy, các ngành khoa học nh: Toán , Lý , Hoá ,Văn ,Sử... đã có những lúc bảo hoà về cán bộ, đặc biệt là giáo

viên cấp 2,3. Nhng ngợc lại giáo viên Giáo dục công dân, tin học, kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp còn thiếu nhiều. Theo số liệu thống kê của Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh năm học 2001- 2002, toàn tỉnh có 34 trờng THPT chỉ có 17 giáo viên tin học, trung bình có 0,5 giáo viên dạy tin học/ trờng học. Tơng tự chỉ có 87 giáo viên Giáo dục công dân, trung bình có 1,5 giáo viên/trờng học.Cũng tơng tự chỉ có 26 giáo viên thuộc ngành kỹ thuật nông nghiệp,nh vậy mới chỉ có trung bình 0,7 giáo viên dạy kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp/ trờng học. Thực tế đó đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác đào tạo của ngành giáo dục và đào tạo con ngời ở Hà Tĩnh.

Một thực tế đáng buồn nữa là trí thức ở Hà Tĩnh, hầu hết đều có tâm trạng cha ổn định nơi công tác của mình, đặc biệt là những cán bộ đầu ngành, có học hàm, học vị thờng không muốn ở lại tỉnh nhà, hoặc những trí thức Hà Tĩnh đi học, đỗ đạt rồi lại ít muốn trở về quê hơng. Đây cũng là một bài toán khó mà Đảng bộ, nhân dân Hà Tĩnh cha có lời giải một cách trọn vẹn. Mặc dù chúng ta biết rằng hiện nay so với tổng số trí thức có học hàm, học vị tiến sỹ trên toàn quốc theo thống kê của Bộ khoa học công nghệ môi trờng chiếm gần 12.000 ngời thì trong số đó có gần 35% là ngời gốc Nghệ Tĩnh, đây là tỷ lệ rất lớn, là niềm tự hào,kiêu hãnh của ngời dân xứ nghệ. Nhng trong số đó, có bao nhiêu ngời đang công tác ở Nghệ Tĩnh nói chung Hà Tĩnh nói riêng? Phải chăng họ không tha thiết, không yêu quê cha, đất tổ? Có nhiều nguyên nhân một phần do điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, khó làm ăn, phần khác do họ cho rằng ở Hà Tĩnh khó sống, khó phát triển, khó ăn nên làm ra...ở đó giàu thì họ ghét, nghèo thì họ khinh. Điều nữa là trí thức Hà Tĩnh hiện nay có mức sống bình quân còn thấp, chủ yếu dựa vào đồng lơng danh nghĩa là chính, ngoài ra cha có thu nhập thêm hoặc không đáng kể. Điều kiện làm việc, đầu t cho các hoạt động của trí thức còn rất thấp, cơ sở vật chất cơ bản còn nghèo, phơng tiện cũ kỷ, lạc hậu... nên cha thể phát huy tối đa cống hiến, sáng tạo trí thức của tỉnh nhà. Mặt khác, trong nhiều năm qua, ở Hà Tĩnh, số trí thức làm việc trái ngạch, trái nghề, trái chuyên môn, chuyên ngành đào tạo vẫn còn nhiều. Số có trình độ đại học, cao đẳng cha có việc làm chiếm tỷ lệ lớn. Số đỗ đạt loại giỏi, có năng lực cống hiến cha đợc u tiên chọn công việc hợp với chuyên môn của mình. Hiện trạng ấy đã dẫn đến một sự lãng phí rất lớn

về chuyên môn nghiệp vụ, lãng phí về chất xám mà lẽ ra chúng ta phải tận dụng một cách triệt để, hiệu quả.

Nh vậy so với đội ngũ trí thức trong cả nớc nói chung và các tỉnh Bắc miền Trung nói riêng trí thức Hà Tĩnh cũng có những mặt mạnh nhất định,tuy nhiên ngoài mặt thuận lợi, những u điểm, trí thức Hà Tĩnh còn không ít những khó khăn, hạn chế, điều này vừa do nguyên nhân khách quan, đồng thời mang tính chủ quan. Về khách quan trớc hết điều kiện môi trờng tự nhiên, xã hội ở Việt Nam cha tạo đợc nhiều thuận lợi, nhiều thời cơ cho trí thức phát huy vai trò của mình một cách tốt nhất. Địa phơng mặc dù đã có những chính sách kinh tế -xã hội nhất định nhằm thu hút, quy tụ đội ngũ trí thức, hoặc “chiêu hiền, đãi sỹ ,” đặc biệt là cán bộ đầu ngành. Nhng trí thức vẫn cha tin vào tính khả thi của chính sách đó, cha hỗ trợ đợc nhiều vật chất, kinh phí cho các hoạt động của trí thức, cha kịp thời động viên, khen thởng về tinh thần đối với những công trình, những phát minh, sáng chế có ý nghĩa. Về chủ quan sự cố gắng để khẳng định mình của trí thức Hà Tĩnh có lúc cha cao, có nhiều ngời còn thờ ơ, cha thiết tha với công việc, còn có t tởng ỷ lại, nhận thức về sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế cha đúng đắn, do vậy còn tự ti, mặc cảm trong việc làm, dẫn đến tình trạng “rò rỉ xám”, hao mòn chất xám tại chỗ còn nhiều. Gây nên sự thiệt thòi cho xã hội và cá nhân trí thức.

Về nguồn đào tạo: Nằm chung trong xu hớng phát triển của trí thức Việt Nam, Hà Tĩnh cùng có đội ngũ trí thức đợc đào tạo ở Liên Xô cũ và Đông Âu vào thời kỳ bao cấp. Do đó, khó thích ứng đợc nhu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bên cạnh đó, sự phân bố trí thức cũng mất cân đối giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi. Trong đó các địa phơng: Thị xã Hà Tĩnh, Đức Thọ, Nghi Xuân chiếm tỷ lệ khá lớn. Trong khi đó các huyện Hơng Khê, Kỳ Anh, Cẩm Xuyên lại thấp ...đặc biệt là đội ngũ cán bộ khoa học- kỹ thuật, thạc sỹ, tiến sỹ (xem bảng 3).

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC HÀ TĨNH TRONG SỰ NGHIỆP CNH HĐH TỈNH NHÀ (Trang 28 -41 )

×