Tăng cờng vai trò của Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuậ:

Một phần của tài liệu Vai trò của trí thức hà tĩnh trong sự nghiệp CNH hđh tỉnh nhà (Trang 56 - 61)

Củng cố và tiếp tục đổi mới hoạt động của Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật theo tinh thần chỉ thị 45CT/T.Ư ngày 11/11/1998. Tổ chức này thực sự là mặt trận tập hợp, đoàn kết trí thức, thành lập các hội khoa học - kỹ thuật ở huyện, thị, các hội khoa học chuyên ngành, nhằm tập hợp, khai thác trí tuệ của trí thức phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh nhà.

Trong những năm qua, Hội đã có vai trò to lớn trong việc tập hợp và phát huy đội ngũ trí thức Hà Tĩnh. Đặc biệt là trong việc chỉ đạo triển khai, ứng dụng.

Trong thời gian tới, vai trò của Liên hiệp các Hội khoa học- kỹ thuật là rất quan trọng. Hoạt động có hiệu quả của Hội sẽ trở thành giải pháp mạnh để thúc đẩy quá trình lao động sáng tạo của trí thức.

Kết luận chơng III .

Nh vậy, chúng ta có thể nhận thấy rằng, hiện nay Hà Tĩnh đang là một tỉnh nghèo, đời sống kinh tế- xã hội của nhân dân còn gắp nhiều khó khăn, sự

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc diễn ra trên địa bàn Hà Tĩnh với nhịp độ chậm chạp, cha theo kịp với các địa phơng khác trong cả nớc.Tuy vậy ở Hà Tĩnh đã và đang có nhiều tiềm năng, tiềm tàng cho quá trình phát triển. Do đó, để phát huy những truyền thống và đa Hà Tĩnh thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu tránh nguy cơ tụt hậu xa so với các tỉnh về kinh tế -xã hội, thì Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh cần có những bớc đi và giải pháp đồng bộ, cần phải tìm ra một nớc cờ phá thế ,” “một cú hích” mà ở đó vai trò của đội ngũ trí thức nói chung phải đóng vai trò đầu tàu, vững chắc để sớm tìm ra những chiến lợc, sách lợc, những bớc đi sáng tạo, đổi mới, đa quê hơng phát triển vững mạnh trong vận hội chung của đất nớc.

Thực hiện tốt những phơng hớng, giải pháp trên nhất định Hà Tĩnh sẽ xây dựng đợc đội ngũ trí thức vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà.

C. kết luận

Nghiên cứu về trí thức và vai trò của trí thức nói chung, trí thức Hà Tĩnh nói riêng để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là hết sức quan trọng. Nó đang là vấn đề bức xúc, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn đối với

Hà Tĩnh. Từ kết quả nghiên cứu vai trò của trí thức Hà Tĩnh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà, chúng tôi rút ra một số kết luận:

Thứ nhất: Đề tài góp phần làm sáng tỏ vai trò, động lực của trí thức đối với tiến bộ xã hội nói chung, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng đã tiếp tục đợc khẳng định một cách có hệ thống. Hà Tĩnh là một tỉnh nghèo, chậm phát triển, do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về nguồn lực trí tuệ. Song, nhìn nhận khách quan, tỉnh uỷ UBND, các tổ chức chính trị - xã hội đã hết sức nổ lực, phấn đấu và những thành tựu đạt đợc là hết sức khích lệ.

Thứ hai: Đề tài góp phần làm sáng tỏ tình hình thực tế Hà Tĩnh trớc lúc toàn tỉnh bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm sáng tỏ thực trạng đội ngũ trí thức Hà Tĩnh hiện nay, đồng thời khảo sát tình hình phân bố và cơ cấu đội ngũ trí thức và cán bộ khoa học- kỹ thuật trên địa bàn toàn tỉnh. Qua đó giúp cho lãnh đạo các cấp, các ngành, các cơ quan, đoàn thể trong tỉnh thấy đợc những mặt mạnh, những mặt yếu, những khó khăn, tồn tại của trí thức Hà Tĩnh. Đồng thời cũng thấy đợc những khuyết điểm, thiếu sót trong quá trình khai thác, đào tạo, sử dụng, trọng dụng, cũng nh trong việc xây dựng và phát triển lực lợng trí thức trong thời gian qua.

Thứ ba: Để xây dựng, tập hợp và phát huy vai trò đội ngũ trí thức Hà Tĩnh, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà. Điều căn bản là phải có đợc phơng hớng, bớc đi thích hợp. Việc luận văn đa ra ba phơng hớng cơ bản cho thấy địa phơng sẽ có kế hoạch chủ động, để từng bớc cụ thể hoá chiến lợc xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức. Đây là yêu cầu hết sức quan trọng, tránh đợc sự bị động, tự phát, mất phơng hớng trong quá trình thực thi. Mặc dù những phơng hớng nêu ra và đã đợc phân tích có thể cha đầy đủ, song đó là điều hết sức cần thiết.

Thứ t: Đề tài tập trung nghiên cứu, xác định những giải pháp vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài mang tính chiến lợc trong quá trình sử dụng, khai thác, tập trung huy động đội ngũ trí thức nhằm phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội mà Đại hội Đảng bộ tỉnh đề ra. Hơn nữa đề tài cũng nhằm đa ra những giải pháp thiết thực có tính chất khả thi để xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Hà Tĩnh đúng với tiềm năng và sánh ngang tầm với nhiệm vụ mà thời đại

đặt ra. Các giải pháp vừa có nội dung riêng, vừa tác động, tơng hỗ lẫn nhau. Qua đó xác định rõ ràng: Việc chăm sóc, bồi dỡng, đào tạo, sử dụng phát huy nguồn lực con ngời nói chung, đội ngũ trí thức nói riêng là nhiệm vụ trung tâm, then chốt, xuyên suốt của Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh trong tiến trình hội nhập, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế xã hội.

Nghiên cứu, tìm hiểu về vai trò của trí thức Hà Tĩnh, với mong muốn Hà Tĩnh sẽ xây dựng đợc đội ngũ trí thức vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà, đó là điều tâm đắc, là nguyện vọng, là tình cảm sâu sắc của tôi. Tuy nhiên, do hạn chế nhiều mặt của cá nhân trớc một vấn đề mới mẻ, to lớn và phức tạp của cuộc sống; nên luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết nhất định. Rất mong đợc sự giúp đỡ của các nhà nghiên cứu, của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Tĩnh để luận văn đợc hoàn thiện và nâng cao hơn.

D. Tài liệu tham khảo

1. TS Nguyễn Quốc Bảo; PGS. TS Nguyễn Văn Khánh: “ Một số vấn đề về trí thức Việt Nam ”. Nxb LĐ , 2001.

2. Đảng Cộng sản VN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII- Nxb ST 1991, tr.113

3. Đảng Cộng sản VN: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX- Nxb CTQG 2001. tr. 86,125,126

4. Đảng bộ Hà Tĩnh: Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV- 2001. tr. 42,43.

5. Đánh giá thực trạng và xây dựng cơ chế chính sách đối với lực lợng là KH- KT trên địa bàn Hà Tĩnh, Sở KHCN&MT.

6. Đại biểu Hội nghị trí thức Hà Tĩnh, 5/2000, tr.15. 7. Giáo trình CNXHKH, Nxb CTQG 1997. tr. 83 8. Giáo trình CNXHKH, Nxb CTQG 2001. tr .166

9. GS. Phạm Tất Giong “ Trí thức Việt Nam- thực tiễn và triển vọng” Nxb CTQG 1995 . tr.132. 10. Hồ Chí Minh: Tuyển tập. Nxb ST, 1981- tập 1 .tr. 187. 11. Hồ Chí Minh: Toàn tập. Nxb ST, HN -1981- tập 2. tr 2. 12. Hồ Chí Minh: Toàn tập. Nxb ST, HN -1986- tập 4 .tr 446. 13. Hồ Chí Minh:Toàn tập. Nxb ST, HN- 1983- tập 4.tr 363. 14. Hồ Chí Minh:Toàn tập. NxbST, HN-1986-Tập 6. tr 66. 15. V.I. Lênin: Toàn tập. Nxb Tiến bộ. M. tập 1 - 1978. 16. V.I. Lênin: Toàn tập. Nxb Tiến bộ. M-1978- tập 7 17. V.I. Lênin:Toàn tập. Nxb Tiến bộ.M. tập 8. tr. 309,372.

18. Liên hiệp các Hội KH- KT Hà Tĩnh Báo cáo của Đoàn chủ tịch lần thứ II (tháng 7/2002).

19. Liên hiệp các Hội KH- KT Hà Tĩnh: Đại biểu Hội nghị trí thức Hà Tĩnh (tháng 5/2000)

20. Hoàng Long: “ Hà Tĩnh với vấn đề nâng cao nguồn lực con ngời” Thông tin thanh niên, 11/2002.

21. UBND tỉnh: Báo cáo số liệu tổng hợp cán bộ KH- KT tỉnh Hà Tĩnh có trình độ Đại học- Cao Đẳng đến thời điểm 1/4/1999.

22. UBND: Quyết định về chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dỡng và thu hút nhân tài.

23. PTS. Nguyễn Thanh Tuấn:” Một số vấn đề trí thức Việt Nam” Nxb CTQG, Hà Nội 1998. tr.7,8,14,15.

25. Từ điển bách khoa Liên Xô, Nxb Tiến bộ. M 1995 do A.M Prokhonov chủ biên, tr. 87. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vai trò của trí thức hà tĩnh trong sự nghiệp CNH hđh tỉnh nhà (Trang 56 - 61)