Phơng hớng chung.

Một phần của tài liệu Vai trò của trí thức hà tĩnh trong sự nghiệp CNH hđh tỉnh nhà (Trang 49 - 52)

Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, trong những năm tới, từng bớc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà, nhiệm vụ của cán bộ, Đảng viên và nhân dân Hà Tĩnh nói chung, trí thức Hà Tĩnh nói riêng là hết sức nặng nề. Nghị quyết Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ XV nêu rõ mục tiêu tổng quát đến năm 2005, bao gồm các nội dung, nhiệm vụ chủ yếu sau:” Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm trên 8% với cơ cấu kinh tế đến năm 2005, nông, lâm, ng nghiệp 40- 42%, công nghiệp và xây dựng 20- 25%, thơng mại dịch vụ 36- 38%, tổng sản phẩm xã hội bình quân đầu ngời đạt trên 4,5 triệu đồng, bằng 156% so với năm 2000, sản lợng l- ơng thực bình quân đầu ngời đạt trên 400 kg phấn đấu tăng nhanh và ổn định nguồn thu trên địa bàn. Kim ngạch xất khẩu năm 2005 đạt từ 40- 45 triệu USD, thực hiện tốt chơng trình xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng nghèo, xã nghèo, cơ bản xoá hộ đói, giảm hộ nghèo còn 5%, thu hút 75% học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT. Phấn đấu đến năm 2005 đạt 20- 25% số lao động trong độ tuổi đợc đào tạo nghề. Phấn đấu ổn định quy mô dân số dới 1,32 triệu ngời, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 30%. Phấn đấu giá trị tăng thêm bình quân hàng năm trong nông nghiệp 4- 5%, lâm nghiệp 6- 8%, thuỷ, hải sản 18- 20% với phơng hớng giải quyết vấn đề lao động trong thời gian tới và nồng độ chất xám trong lực lợng lao động, mở rộng và phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp, tiểu thu công nghiệp và dịch vụ, không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả lao động {7 .Tr .41,42” }.

3.1.2. Một số phơng hớng nhằm phát huy vai trò trí thức Hà Tĩnh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Trí thức là hiền tài, là nguyên khí của quốc gia .” Là tầng lớp lao động trí óc sáng tạo. Ngời truyền bá và phổ biến khoa học; là tầng lớp hớng dẫn ứng dụng KH- CN... Trí thức tồn tại trong nhiều giai tầng xã hội; trong mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội với t cách là động lực của sự phát triển. Xã hội càng văn minh, càng tiến bộ, vai trò của trí thức càng đợc khẳng định, hàm lợng chất xám trong lao động của trí thức ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản phẩm... Chính vì vậy, vào đầu thiên niên kỷ thứ III, Hà Tĩnh lại càng coi trọng vai trò của trí thức hơn bao giờ hết. Tỉnh uỷ, UBND đã có nhiều chủ trơng, chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển đội ngũ trí thức Hà Tĩnh, mở nhiều cuộc hội thảo khoa học về xây dựng đội ngũ trí thức Hà Tĩnh vững mạnh trên mọi lĩnh vực. Nhờ đó mà trong những năm qua cùng với hội thảo cả nớc, chiến lợc quốc gia coi động lực phát triển kinh tế - xã hội là liên minh công, nông, trí thức dới sự lãnh đạo của Đảng, trên tinh thần chung đó Hà Tĩnh không thể bâng quơ đứng ngoài cuộc đợc, Hà Tĩnh đã xác định một cách đúng đắn: Lực lợng quyết định nhất, quan trọng nhất cho việc phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững là phải dựa vào nguồn trí tuệ, mà đặc biệt là lực lợng trí thức- những ngời sở hữu tri thức khoa học. Họ là những ngời đại diện cho lao động trí óc, sáng tạo, họ nằm trong mọi giai cấp, mọi tầng lớp xã hội, họ là nguồn quý giá và không bao giờ cạn kiệt, càng đầu t, càng khai thác thì càng có điều kiện phát triển lâu bền. Chính tầng lớp trí thức là những ngời tiên phong, đóng góp vai trò quyết định cho sự phát triển nhất là trong giai đoạn hiện nay, trong lộ trình chung của đất nớc đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quán triệt quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với trí thức, trong những năm qua cũng nh từ nay về sau tỉnh Hà Tĩnh chú ý xây dựng đội ngũ trí thức, tập hợp lực lợng trí thức đã hoạt động trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế- xã hội , quốc phòng- an ninh, giáo dục- đào tạo, y tế... trên địa bàn tỉnh và xem đây là lực lợng góp phần quan trọng trong việc đa tỉnh nhà tiến lên sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Trí thức Hà Tĩnh còn yếu so với nhiều tỉnh, còn bất cập so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là yêu cầu bức xúc của tỉnh, việc đào tạo, tập hợp, bồi dỡng, nâng cao đội ngũ trí thức phải vừa chú trọng đến số lợng, vừa chú trọng đến chất lợng. Hơn thế nữa, phải phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội. Tránh sự mất cân đối, tránh đào tạo, sử dụng một cách tự phát. Ưu tiên đào tạo, bồi dỡng những lĩnh vực còn thiếu, còn yếu, những lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó cũng cần chú trọng đến việc đào tạo và sử dụng đội ngũ trí thức phù hợp với cơ cấu vùng, miền nhằm phát huy, khai thác thế mạnh từng địa phơng. Chơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng trí thức phải có tính “dài hơi ,” phải chú trọng cơ cấu tuổi, giới tính, ngành nghề. Phải có những dự báo khoa học, đi tắt, đón đầu để xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà.

Thứ ba: Tăng cờng triển khai ứng dụng các quy trình công nghệ, các phát minh, sáng kiến, vào các lĩnh vực đời sống xã hội.

Vai trò của trí thức là hết sức quan trọng; lao động trí óc là yếu tố quyết định đến hiệu quả chất lợng của quá trình sản xuất, thực hành xã hội nếu nh nó đợc triển khai, ứng dụng.

Thực tiễn thế giới, nớc ta, cũng nh ở Hà Tĩnh đã chứng minh điều đó. Tính từ năm 1996- 2000, đội ngũ cán bộ KH- CN Hà Tĩnh đã có gần 2.000 sáng kiến, chủ trì nghiên cứu triển khai 86 đề tài, dự án KH- CN trọng điểm cấp tỉnh và đã mạng lại hiệu quả kinh tế- xã hội cao. Do vậy, để nâng cao vai trò trí thức, phát huy tính hiệu quả của lao động trí tuệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà, không có con đờng nào khác là Hà Tĩnh phải tích cực triển khai, ứng dụng khoa học- kỹ thuật, quy trình công nghệ, hay các sáng kiến vào các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Nh vậy, để đa Hà Tĩnh nhanh chóng thoát khỏi tỉnh nghèo, vững bớc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉnh cần thực hiện tốt những ph- ơng hớng cơ bản trên. Nhng sẽ không đơn giản chút nào nếu không đa ra đợc một hệ thống các giải pháp đồng bộ, hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Vai trò của trí thức hà tĩnh trong sự nghiệp CNH hđh tỉnh nhà (Trang 49 - 52)