Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình tài chính tại công ty CP đầu tư kiến trúc xây dựng toàn thịnh phát khóa luận tốt nghiệp (Trang 65 - 68)

- Phương pháp phân tích theo xu hướng

3.5.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, chất lượng quản lý và sử dụng vốn của tồn đơn vị cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình doanh thu và lợi nhuận. Trong đĩ, vốn lưu động và vốn cố định là hai yếu tố quan trọng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty tốt hay xấu phần lớn đều phụ thuộc vào kết cấu của hai loại vốn này.

+ Vốn cố định:

Vốn cố định cĩ đặc điểm là sử dụng dài hạn, chi phí sử dụng vốn cố định được chuyển dần vào giá trị sản phẩm cho đến khi tài sản hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định mới hồn tồn luân chuyển. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định cần tận dụng tối đa cơng suất của TSCĐ: bố trí thời gian làm việc hợp lý nhằm khai thác hết cơng suất thiết kế của máy mĩc thiết bị, xử lý những tài sản cố định khơng cần dùng, kém hiệu quả, hư hỏng, chờ thanh lý.

Thanh lý những tài sản cố định khơng cần sử dụng nằm thu hồi vốn nhanh và bổ sung cho vốn cố định để mua sắm những tài sản cố định mới hiện đại hơn nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mơ sản xuất. Cịn những tài sản cố định bị hư hỏng, cơng ty cần tiến hành kiểm tra xem cĩ khả năng sửa chữa được để tiếp tục sử dụng hay khơng. Đối với những tài sản cố định khơng cịn khả năng sửa chữa thì cơng ty cần phải thanh lý ngay, cịn đối với những tài sản cố định cĩ khả năng sửa chữa thì cơng ty tiến hành sửa chữa ngay và phải đảm bảo sau khi sửa chữa vẫn hoạt động bình thường.

Cơng ty phải thường xuyên quan tâm đến việc bảo tồn vốn cố định, tăng cường quản lý, kiểm tra định kỳ tài sản cố định về mặt hiện vật khơng để hư hỏng, thất thốt.

+ Vốn lưu động:

Nhìn chung đối với các cơng ty hoạt động kinh doanh, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn. Cần cĩ biện pháp phù hợp để đẩy mạnh tốc độ thu hồi vốn, các khoản phải thu của khách hàng, tránh tình trạng chiếm dụng vốn, tăng cường cơng tác thu hồi nợ dến hạn, theo dõi các khỏan nợ quá hạn nhằm cĩ biện pháp xử lý hợp lý để cĩ thể vừa khơng làm tổn hại quan hệ với đối tác vừa tránh bị đối tác chiếm dụng vốn. Cần cĩ biện pháp bảo tồn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, bởi vì tốc độ chu chuyển vốn lưu động càng nhanh, vịng quay vốn lưu động càng cao và thời gian chu chuyển càng ngắn thì cần tiết kiệm vốn, giảm bớt số vốn lưu động

khơng cần thiết cho cơng ty và đảm bảo cho tiến độ sản xuất kinh doanh của cơng ty được tiến hành liên tục.

Ngồi ra doanh nghiệp cần tận dụng các ưu đãi của Chính phủ trong việc tài trợ nguồn vốn với lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp phát triển nhằm vượt qua khủng hoảng cũng như về lâu dài sẽ trở thành Tập đồn đủ mạnh để cạnh tranh với các đối thủ nước ngồi.

KẾT LUẬN

Qua quá trình tìm hiểu thực tế và phân tích tình hình tài chính tại cơng ty trong năm 2009, tơi nhận thấy rằng mặc dù cơng ty vẫn cịn vấp phải một số hạn chế, khĩ khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng với sự nổ lực của các thành viên trong cơng ty và đặc biệt khả năng quản lý tốt của ban lãnh đạo, đội ngũ cơng nhân viên hăng hái nhiệt tình và cĩ tay nghề cao đã đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng đi lên và đạt hiệu quả tốt hơn.

Vì vậy, cĩ thể nĩi rằng phân tích tài chính là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình quản lý tài chính tại một doanh nghiệp, Thơng qua hoạt động phân tích tài chính, cơng ty cĩ thể thấy được khả năng quản lý tài chính của mình trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ đạt hiệu quả hay khơng, trên cở sở đĩ đề ra những biện pháp khắc phục những hạn chế và đưa ra những phương án khả thi nhằm tận dụng triệt để những tiềm năng của doanh nghiệp.

Trên đây là những nhận xét cụ thể và một số kiến nghị của tơi về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính của Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát trong năm 2009, tơi hy vọng những ý kiến này phần nào cĩ thể giúp cho hoạt động của cơng ty trong những năm tới đạt hiệu quả cao hơn, Tuy nhiên với kinh nghiệm cịn ít ỏi, kiến thức cịn mang nhiều tính lý thuyết, báo cáo này chắc chắn cịn nhiều thiếu sĩt, Tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ, gĩp ý, phê bình của Cơ Ngơ Ngọc Cương và cơ chú, anh chị trong Cơng ty CP Đầu Tư - Kiến Trúc - Xây Dựng Tồn Thịnh Phát, Tơi xin chân thành cảm ơn !

Cuối cùng, tơi xin chúc quý cơng ty gặt hái nhiều thành cơng trong tương lai! Sinh viên thực hiện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Ngọc Thơ, “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, Nhà xuất bản Thống kê – năm 2003. 2. Nguyễn Thị My, “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản Thống Kê – năm 2006 3. “Tài chính doanh nghiệp”, Tập thể tác giả khoa TCDN đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh,– Lưu hành nội bộ

4. Các tạp chí :

_Thời báo Kinh tế Sài Gịn – Cơ quan chủ quản : Sở Cơng Thương Tp.HCM _ Nhịp cầu đầu tư – Hội liên lạc người Việt Nam ở nước ngồi.

_ Và một số tạp chí chuyên ngành tài chính doanh nghiệp khác.

5. Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009 và các tài liệu liên quan đến lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Cty CP ĐT - KT - XD Tồn Thịnh Phát.

6. Các website:

_ www.nhipcaudautu.vn

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình tài chính tại công ty CP đầu tư kiến trúc xây dựng toàn thịnh phát khóa luận tốt nghiệp (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)