Gấp rút, xây dựng, củng cố bảo vệ hậu ph – ơng đảm bảo chi viện cho chiến trờng

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 27 - 28)

cho chiến trờng

Để đánh bại âm mu cuả địch và thực hiện chủ trơng chiến lợc của ta trong cuộc kháng chiến ngày càng phát triển mạnh mẽ đến kết thúc thắng lợi hoàn toàn thì hậu phơng có một vai trò rất quan trọng không thể thiếu đợc. Bởi vì hậu phơng là nơi chi viện chủ yếu sức ngời, sức của cho tiền tuyến, là chỗ dựa tinh thần cuả tiền tuyến. Hậu phơng là yếu tố quyết định bảo đảm giành thắng lợi.

Ngay từ trong thời kỳ đấu tranh chính trị, Đảng ta rất quan tâm đến việc giác ngộ, vân động, tổ chức quần chúng, xây dựng cơ sở cách mạng. Trong khởi nghĩa vũ trang và trong chiến tranh giải phóng, Đảng ta càng quan tâm đến việc xây dựng căn cứ địa, xây dựng hậu phơng của cuộc kháng chiến.

Đến những năm 50, cuộc chiến tranh giải phóng đã có những phát triển cả về quy mô và trình độ tổ chức. Đại Hội Đảng lần thứ II (năm 1951) đã vạch ra đờng lối nhằm đáp ứng yêu cầu trớc mắt của cuộc kháng chiến và yêu cầu lâu dài của cách mạng. Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ II khoá 2 (9/1951) đề ra những nhiệm vụ lớn: ra sức tiêu diệt nhiều sinh lực địch, phá tan kế hoạch “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng ngời Việt đánh ngời Việt” của địch, bồi dỡng sức kháng chiến của nhân dân, xây dựng lực lợng, củng cố hậu phơng. Các chính sách về kinh tế, đẩy mạnh

sản xuất đã làm cho nông nghiệp phát triển mạnh, cả ở đồng bằng và miền núi, cả ở hậu phơng và vùng địch tạm chiếm. Nguồn cung cấp về lơng thực, thực phẩm ngày càng dồi dào. Chính sách phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất đã làm toàn dân phấn khởi, ngời nông dân giành đợc quyền làm chủ nông thôn.

Các vùng hậu phơng kháng chiến ở Việt Bắc, liên khu III, liên khu IV đợc xây dựng, củng cố và mở rộng về mọi mặt, kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục và y tế. Các căn cứ du kích lan rộng gần 2/3 các làng mạc trong vùng sau lng địch ở đồng bằng Bắc Bộ, ở Trung Bộ, Nam Bộ; ta giữ vững và củng cố những vùng tự do rộng lớn, phát triển mạnh các căn cứ du kích để chuẩn bị mọi điều kiện mở các chiến dịch tiến công vào những hớng địch bất ngờ nhất trong Đông Xuân 1953-1954: vào Trung, Hạ Lào, lên Tây Nguyên và đặc biệt là lên Điện Biên Phủ.

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 27 - 28)