Hậu phơng phát huy vai trò xây dựng, phát triển lực lợng vũ trang nhân dân.

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 48 - 50)

nhân dân.

Xây dựng hậu phơng không chỉ về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội mà còn bao gồm cả xây dựng hậu phơng về quân sự nữa. Xây dựng hậu phơng về quân sự để bảo vệ hậu phơng và chi viện sức ngời (lực lợng bộ đội)cho các chiến trờng mà chủ yếu là lực lợng vũ trang. Lực lợng của ta gồm 3 thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng, dân quân du kích.

Sau chiến dịch Biên Giới lực lợng vũ trang cuả ta đã phát triển mạnh mẽ cả về số lợng, chất lợng và về tổ chức.

Dân quân du kích đã xây dựng và tập hợp thành các làng chiến đấu chống địch càn quét, bảo vệ mùa màng, lấy vũ khí, trang bị của địch để trang bị cho mình.

Bộ đội địa phơng đã xây dựng thành những đơn vị độc lập kết hợp với dân quân du kích đảm nhiệm nhiệm vụ tác chiến ở địa phơng, tiêu diệt quân địch, chống càn quét, tác chiến phối hợp với bộ đội chủ lực và dân quân du kích.

Bộ đội địa phơng và dân quân du kích phát triển rộng rãi khắp nơi ở vùng tự do cũng nh vùng căn cứ du kích, vùng sau lng địch.

Bộ đội chủ lực phát triển nhanh và cơ động, đã thành lập đợc nhiều đại đoàn, trung đoàn và tiểu đoàn khác nhau.

Để chuẩn bị cho chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 thì ngay 1952, Đảng và nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp để nâng cao trình độ, chất lợng và phát triển lực lợng vũ trang nh mở các cuộc chỉnh huấn chính trị, t tởng, giáo dục lòng yêu nớc, căm thù giặc, sẵn sàng chiến đấu hy sinh, vì tổ quốc và gắn bó chặt chẽ với nhân dân, vì nhân dân mà chiến đấu.

Để xây dựng lực lợng vũ trang về số lợng và cả về tổ chức thì hậu phơng đã tích cực động viên thanh niên tình nguyện nhập ngũ đồng thời tuyển mộ tân binh bổ sung quân, cho các đơn vị bộ binh và binh chủng, cho các đại đoàn, trung đoàn và tiểu đoàn.

Từ 1951 đến 1953 chúng ta xây dựng đợc 5 đại đoàn chủ lực nh đại đoàn bộ binh 316, đại đoàn công pháo 351, đại đoàn bộ binh 325… vv Bộ Tổng t lệnh cũng xây dựng đợc 2 trung đoàn trực thuộc là trung đoàn 148 và trung đoàn 246.[7, 96].

ở các liên khu thì bộ đội chủ lực cũng đợc củng cố và phát triển phù hợp với chiến trờng. ở Nam Bộ có tiểu đoàn 302 và tiểu đoàn 307, ở Nam Trung Bộ có trung đoàn 812 và ở liên khu IV có trung đoàn 108 và trung đoàn 803. ở liên khu III có trung đoàn 42 và trung đoàn 46. ở liên khu Việt Bắc có trung đoàn 238.

Trong quá trình diễn ra chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 chúng ta còn xây dựng thêm nhiều đại đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn khác nữa.

Nhìn chung, đến Đông Xuân 1953-1954 hầu nh trên các hớng chiến lợc do Trung ơng tổ chức đều có lực lợng bộ đội chủ lực làm nhiệm vụ, hỗ trợ cho bộ đội chủ lực có bộ đội địa phơng và dân quân du kích.

Ngoài lực lợng vũ trang nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu ph- ơng còn có các lực lợng nh công an, toà án có vai trò hết sức quan trọng góp phần đánh bại mọi hành động đánh phá của địch bảo vệ hậu phơng kháng chiến, quân dân ta đã xây dựng đợc các làng chiến đấu ở khắp các vùng nông thôn, miền núi, đồng bằng, ven biển, ở cả vùng tự do, vùng địch tạm chiếm và phát động quần chúng nhân dân tham gia đánh giặc, lấy lực lợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Địch đi đến đâu thì chúng bị sự chống trả của ta đến đó. Cùng với việc chiến đấu bảo vệ làng, bảo vệ dân, bảo vệ mùa màng, bộ đội địa phơng và dân quân du kích ở khắp nơi còn chủ động tổ chức các trận đánh sâu vào hậu cứ địch, tiêu diệt sinh lực địch và phá huỷ dự trữ chiến tranh của chúng. Những biện pháp tích cực trên đây có một tác dụng to lớn, không những ta khiến cho địch bị động lúng túng, góp phần thu hẹp dần hậu phơng của địch, mở rộng củng cố hậu phơng của ta mà còn có tác dụng rèn luyện lực lợng dân quân du kích, làm cho họ quen dần với chiến đấu góp phần quyết định vào việc xây dựng và tr- ởng thành của bộ đội.

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 48 - 50)