Kiện toàn bộ máy chính quyền các cấp củng cố và mở rộng Mặt Trận dân tộc thống nhất

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 28 - 39)

dân tộc thống nhất

Đầu năm 1951 tình hình thế giới và trong nớc có nhiều bớc chuyển biến mới, mau lẹ, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã quyết định đa Đảng ra hoạt động công khai, củng cố tổ chức, bổ sung và hoàn chỉnh đờng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong giai đoạn mới. Việc đa Đảng ra hoạt động công khai đã tăng cờng quan hệ giữa Đảng với quần chúng, tăng cờng lòng tin của quần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng nhằm thúc đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến lên giành những thắng lợi ngày một to lớn hơn, đến thắng lợi hoàn toàn. Do đó trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến Đảng và nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp kiên quyết thích hợp để kiện toàn chính quyền các cấp làm cho chính quyền thật mạnh, thật vững, thật sự là chính quyền của nhân dân để động viên nhân dân cao nhất thực hiện chiến tranh gìn giữ bảo vệ chính quyền của mình. Trọng tâm của việc kiện toàn bộ máy chính quyền trong giai đoạn cuối này là xây dựng củng cố chính quyền cấp cơ sở- cấp xã.

Ngày 23/3/1951 Bộ Nội Vụ ra thông t số 62 về kế hoạch củng cố chính quyền cấp xã, thông t giải thích: mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham dự chính quyền, tham gia, đóng góp sức mình vào công việc chính quyền. Song về thực tế, mọi

công dân Việt Nam không thể cùng một lúc tham gia vào các cơ quan chính quyền, do đó công dân chỉ có thể có quyền bầu một số ngời thay mặt mình ở những cơ quan ấy và những ngời này đợc gọi là hội viên Hội đồng nhân dân xã, Hội đồng này có quyền quyết nghị các công việc trong xã là cơ quan chính quyền tối cao, quyết định mọi công việc của xã. Hội đồng nhân dân xã sẽ cử một số hội viên vào uỷ ban kháng chiến hành chính để thi hành những nghị quyết của mình. Uỷ ban kháng chiến hành chính xã là ban chấp hành của Hội đồng nhân dân, quyền chấp hành tập trung vào uỷ ban kháng chiến hành chính xã và thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Giúp việc cho uỷ ban kháng chiến hành chính xã có văn phòng và các bộ phận chuyên môn.

Để củng cố và kiện toàn cấp xã, nhiều đoàn cán bộ của Bộ Nội Vụ đợc cử về các địa phơng để nghiên cứu tình hình, để nắm số lợng, trình độ của cán bộ cấp xã, từ đó phổ biến các chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc. Các đoàn cán bộ của Trung ơng đợc cử về thí điểm ở nhiều nơi nh ở liên khu IV, liên khu Việt Bắc, Nam Trung Bộ... Qua đó ta thấy bộ máy chính quyền cấp xã còn yếu, thiếu, lỏng lẻo, trình độ của cán bộ xã còn rất thấp kém nhất là những vùng hẻo lánh, điều này còn do nhiều nguyên nhân, nớc ta là nớc nông nghiệp, nông dân đông đảo, và nông dân cha quen với công tác quản lý chính quyền vì thế mà công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ hành chính cấp xã là rất cần thiết. ở Nam Trung Bộ, Nam Bộ, liên khu Việt Bắc và nhiều nơi khác việc chấn chỉnh chính quyền từ xã đến khu đợc triển khai, cán bộ xã đợc huấn luyện về nhiệm vụ và chức năng, phơng pháp làm việc của chính quyền cấp xã.

Ngày 14/6/1952 Chính Phủ ra sắc lệnh số 95 quy định số lợng thể lệ bầu cử uỷ ban kháng chiến hành chính xã nhằm chấn chỉnh một bớc cơ quan kháng chiến hành chính địa phơng.

Triển khai sắc lệnh trên đây, Trung ơng đã chọn một số xã thuộc lên khu IV để chỉ đạo thí điểm. Kết quả có 672 xã toàn liên khu IV đã bầu đợc Hội đồng nhân xã và uỷ ban kháng chiến hành chính xã.

Về hội đồng nhân dân, xã ít nhất có 15 uỷ viên, xã nhiều nhất có 30 uỷ viên. Về uỷ ban kháng chiến hành chính xã trong số 672 xã, xã nào cũng có từ 5 đến 7 uỷ viên.

Khi cuộc kháng chiến của nhân dân ta bớc vào những năm tháng cuối cùng, điều kiện thực tế của cách mạng đã cho phép chúng ta đẩy mạnh một bớc nhiệm vụ chống phong kiến, Đảng và nhà nớc ta đã quyết định phát động quần chúng thực hiện giảm tô và cải cách ruộng đất. Nhiệm vụ kháng chiến yêu cầu sự đóng góp của nhân dân ngày càng cao. Đáp ứng kịp thời của tình hình cách mạng, ngày 16/5/1953 hội đồng chính phủ ra thông t số 265 về chỉnh đốn thành phần cán bộ xã. Thông t đã nêu rõ nguyên tắc: đề bạt cán bộ công nông tốt, giáo dục và cải tạo cán bộ kém, gặt bỏ những phần tử xấu để chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện giảm tô và cải cách ruộng đất.

Thực hiện thông t trên, năm 1953 Đảng ta đã phát động quần chúng kết hợp chỉnh đốn chính quyền xã nhằm vào ba công tác chính là chỉnh đốn thành phần cán bộ xã, chia xã, chấn chỉnh bộ máy về lề lối làm việc của xã, kết quả đã gạt ra ngoài chính quyền nhiều uỷ viên uỷ ban hành chính, do những ngời này không đủ năng lực, phẩm chất và đa các thành phần tích cực cơ bản vào nắm quyền bao gồm cả bần nông, cố nông, trung nông và ngời dân tộc...

Bên cạnh các công tác để chỉnh đốn chính quyền nói trên, Đảng và nhà nớc ta chủ trơng các địa phơng phải tiến hành tinh giản cấp huyện tăng cờng quyền hạn của cấp tỉnh. Các đoàn thể quần chúng trong kháng chiến ở tất cả các cấp đợc Đảng chú trọng xây dựng và củng cố. Nhiều tỉnh có nghị quyết bắt buộc các đảng viên cấp uỷ viên đều phải tham gia vào các tổ chức quần chúng.

Những chủ trơng trên đã nêu cao đợc vai trò của chính quyền xã, gây đợc uy tín trong nhân dân làm cho chính quyền xã trở thành công cụ sắc bén của quần chúng đồng thời làm cho các hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân ngày càng vững mạnh và thực sự vững mạnh hơn, củng cố thêm thắng lợi, đập tan mọi hành động chống phá của kẻ thù, đẩy mạnh đóng góp sức ngời, sức của cho kháng chiến, đặc biệt trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến thắng Điện Biên Phủ.

Song song với việc củng cố bộ máy chính quền các cấp, Đảng và nhà nớc ta luôn chú ý tới công tác xây dựng Đảng nhằm phát triển nhanh số lợng đảng viên và tổ chức của Đảng để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu về cán bộ và về sự lãnh đạo của

Đảng. Đảng ta đã mở nhiều lớp bồi dỡng cán bộ đảng viên, mở nhiều cuộc vận động học tập lí luận chính trị nâng cao chất lợng đảng viên. Vì thế số lợng đảng viên ở nhiều địa phơng phát triển rõ rệt, ở nhiều huyện cơ sở Đảng có ở hầu hết các xã.

Cùng với việc củng cố chính quyền, xây dựng Đảng, thì Đảng và nhà nớc cũng quan tâm đến việc củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất.

Ngày 3-3-1951 Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt ) đợc tổ chức để thành lập một mặt trận duy nhất lấy tên là Mặt Trận Liên Việt. Khối đoàn kết toàn dân đợc củng cố và tăng cờng rõ rệt từ Bắc tới Nam. Mặt trận đã huy động đông đảo các tầng lớp nhân dân từ “công nông là gốc cánh mạng” đến các tầng lớp trí thức của dân tộc, đều hăng hái đứng dới cờ cứu nớc của Bác Hồ, của Đảng, từ đây “các tầng lớp, các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một đại gia đình tơng thân tơng ái” [2, 122].

Năm 1953, Đảng và nhà nớc ta chủ trơng thực hiện cải cách ruộng đất với đờng lối là “dựa hẳn vào bần, cố nông, đoàn kết chặt chẽ với trung nông, liên hiệp với phú nông, tiêu diệt chế độ phong kiến từng bớc và có phân biệt, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến… vừa thoả mãn yêu cầu của nông dân vừa củng cố và phát triển Mặt trận dân tộc thống nhất lợi cho kháng chiến, lợi cho sản xuất.

Nh vậy, đến Đông Xuân 1953-1954, chúng ta đã có một Đảng vững mạnh, đợc các tầng lớp nhân dân tin tởng, có một hệ thống chính quyền đủ mạnh, một Mặt trận dân tộc thống nhất đoàn kết mọi tầng lớp, mọi giai cấp tham gia góp sức mình vào cuộc kháng chiến ngày càng phát triển. Đó chính là một thắng lợi to lớn trong công tác xây dựng hậu phơng kháng chiến về chính trị của Đảng ta. Sự vững mạnh về chính trị có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực xây dựng hậu phơng về kinh tế, quân sự và văn hoá xã hội.

2.3.2. Xây dựng, phát triển kinh tế kháng chiến tự cung, tự cấp và đấu tranh kinh tế với địch.

Xây dựng hậu phơng về kinh tế là một lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa quyết định trong vai trò hậu phơng đối với cuộc kháng chiến. Với phơng châm “trờng kỳ kháng chiến, tự lực cánh sinh” nhân dân ta đã phải vừa đánh giặc vừa tích cực tăng gia

sản xuất, vừa đẩy mạnh phong trào sản xuất, tiết kiệm rộng rãi và bền bỉ trong nhân dân, ở vùng tự do, vùng du kích và căn cứ du kích để tự cung, tự cấp, kháng chiến lâu dài. Xác định đợc tầm quan trọng của kinh tế trong cuộc kháng chiến lâu dài nên ngay từ đầu đã đợc Đảng ta quan tâm chú ý. Chính sách “kinh tế nông nghiệp nông thôn đ- ợc chú trọng nhất, vì nớc ta vốn sống về nghề nông, hầu hết nhu cầu của nhân dân ta đều do nông nghiệp cung cấp. Thứ đến thủ công nghiệp... thơng nghiệp đứng hàng thứ ba, công nghiệp đối với nớc ta chỉ đứng hàng thứ t”[3, 48]. Dựa trên một chính sách ruộng đất đúng đắn, đồng thời dựa vào lòng yêu nớc nồng nàn của nhân dân, vào một bộ máy chính quyền và một đoàn thể tuyệt đối trung thành với nớc, với dân, Đảng và nhà nớc đã cố hết sức mình phát huy mọi khả năng tiềm tàng của nền sản xuất nông nghiệp để dựa vào đó mà trờng kỳ kháng chiến, thực hiện đợc những yêu cầu, nhiệm vụ của cuộc kháng chiến trong từng giai đoạn.

Đến những năm 50 tình thế chiến tranh đã thay đổi, những âm mu và hành động phá hoại của địch về quân sự, chính trị, kinh tế càng ngày càng quyết liệt hơn gây cho ta một số khó khăn nhng không ngăn đợc sự lớn mạnh không ngừng của ta về mọi mặt. Cuộc kháng chiến cuả ta đã chuyển sang thế tấn công trên một quy mô lớn. Vì vậy việc xây dựng phát triển kinh tế hậu phơng là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết.

Năm 1952, Đảng và nhà nớc phát động cuộc vận động sản xuất và tiết kiệm đã thực sự trở thành một phong trào quần chúng rộng lớn và sôi nổi, lôi cuốn mọi nghành, mọi giới tham gia.

Trong nông nghiệp: phong trào tăng gia sản xuất lơng thực đợc đẩy lên hàng đầu với khẩu hiệu “tất cả để chiến thắng, sản xuất là hàng đầu” khắp nông thôn giấy lên phong trào thi đua sản xuất và tiết kiệm, phong trào tổ đổi công, hợp tác phát triển ở khắp vùng tự do cũng nh vùng căn cứ du kích. Trên cả nớc đâu đâu cũng có phong trào thâm cânh tăng vụ, khai hoang vừa áp dụng những biện pháp kỹ thuật trong nông nghiệp nh nớc- phân- cần- giống một cách rộng rãi nhằm tăng năng suất lúa, phát triển hoa màu, đồng thời phát triển chăn nuôi và các nghành nghề tiểu thủ công. Nông dân các vùng sau lng địch kiên quyết đấu tranh chống địch để sản xuất và bảo vệ sản xuất.

Nhiều cuộc đấu tranh chính trị của đồng bào ta chống giặc bắn đại bác ra đồng và cho xe nghiền nát lúa... diễn ra ở nhiều nơi trong các vùng tự do, các cơ quan, đơn vị bộ đội, bệnh viện, trờng học đều có vờn tăng gia sản xuất và tự đặt cho mình nhiệm vụ giúp dân chống hạn trừ sâu, cày cấy, gặt hái cho kịp thời vụ. Nhờ có sự chuyển hớng kịp thời trong chỉ đạo sản xuất nông nghiệp phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh, điều kiện nhân lực, thời tiết, đất đai, nhân dân ở các vùng hậu phơng đã vợt qua mọi khó khăn, thu đợc những vụ mùa thắng lợi. Diện tích đất canh tác ngày càng tăng, sản lợng lúa, hoa mầu cũng tăng hơn năm truớc. Chẳng hạn nh liên khu Việt Bắc vào năm 1949, diện tích lúa và hoa mầu là 627.425ha, sản lợng là 882.055 tấn. Đến năm 1950 diện tích tăng lên là 202.044ha với sản lợng lúa hoa màu đạt 1.118.432 tấn. Năm 1952 diện tích và sản lợng còn tăng hơn nữa, riêng diện tích lúa chiêm tăng từ 117.432 ha(năm 1950) lên 119.446 ha (1952) [TL 23].

ở liên khu IV mà chủ yếu là vùng tự do Thanh- Nghệ-Tĩnh có một vị trí đặc biệt đối với cuộc kháng chiến, mặc dù bị địch ngày đêm đánh phá ở nhiều nơi, chủ yếu là các công trình thủy lợi nh đập Bái Thợng (Thọ Xuân), đập Đô Lơng, cống Trung L- ơng, cầu Hàm Rồng hoặc ở các địa phơng tập trung nhiều kho tàng, công xởng, ngoài ra chúng còn bắn giết trâu bò, phá hoại mùa màng nhng địch không thực hiện đợc âm mu của mình, nhân dân Thanh-Nghệ-Tĩnh tích cực xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, đắp bờ giữ nớc, chuyển một số diện tích trồng lúa sang trồng màu. Nhờ sự cố gắng và những biện pháp thích hợp, nhân dân ba tỉnh liên khu IV vẫn giữ vững đợc diện tích đất trồng cấy và sản lợng lơng thực. Năm 1951 Thanh- Nghệ- Tĩnh đã nộp cho nhà nớc 161.714 tấn thóc.

Hoặc nh ở liên khu V, chính quyền các cấp đã lãnh đạo nhân dân đào đắp xây dựng hàng chục các công trình thủy lợi lớn nhỏ nh kênh Bàu Sáng đợc đào xuyên núi đá ong để tiêu úng cho các vùng lúa lân cận, hoặc kênh Sơn Tịnh, kênh Phú Sơn, đập ngăn nớc mặn Tuy Phớc đã biến đổi 40.000 ha ruộng từ một vụ thành hai vụ. Nhờ đó mà diện tích trồng lúa, hoa màu tăng lên, sản lợng cũng từ đó mà tăng lên nhanh chóng, năm 1950 nhân dân liên khu V đã cung cấp cho chiến trờng nuôi bộ đội 17.569 tấn gạo, năm 1952 là 23.500 tấn.

Chính sự phát triển và tác dụng ngày càng lớn của hậu phơng đối với tiền tuyến đã góp phần làm đảo lộn các chiến lợc và các kế hoạch chiến tranh của địch. Đồng thời cũng gây cho ta một số khó khăn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân và bộ đội không đợc đảm bảo nhng cũng từ đó Đảng ta sẽ có nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất phát triển, phong trào thi đua yêu nớc ngày càng ăn sâu, lan rộng trong tất cả các nghành, các giới, làm nảy nở nhiều đơn vị và cá nhân u tú. Ngày 1/5/1952, Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I họp đã tổng kết và biểu dơng những thành tích rực rỡ của phong trào thi đua ái quốc trong những năm qua và chọn đợc 7 anh hùng tiêu biểu, càng khuyến khích thêm nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất phục vụ kháng chiến.

Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 với khẩu hiệu “ tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, các vùng tự do vừa ra sức bảo vệ hậu phơng vừa ra sức cung cấp sức ngời, sức của cho tiền tuyến, các nghành sản xuất tiếp tục phát triển, kết quả thu đ- ợc từ các sản phẩm nông nghiệp lại tăng hơn nhiều. Để thiết thực bồi dỡng sức dân, nhất là nông dân, đồng thời phát huy sức mạnh của hậu phơng thực hiện hai nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, đầu năm 1953 Đảng và chính phủ chủ trơng phát động quần chúng triệt để giảm

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 28 - 39)