Hậu phơng phát huy vai trò, Tác dụng của mình trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến Dịch Điện Biên Phủ

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 42 - 48)

Đông Xuân 1953-1954 và chiến Dịch Điện Biên Phủ

Dựa trên nền tảng chính quyền dân chủ nhân dân đợc kiện toàn từ Trung ơng đến cơ sở. Đảng và nhà nớc ta đã ban hành và thực hiện các biện pháp, nhằm làm cho hậu phơng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc phát huy đầy đủ, liên tục vai trò tác dụng có ý nghĩa quyết định đối với cuộc kháng chiến. Đảng thờng xuyên chăm lo công tác giáo dục chính trị, làm cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân nhận rõ tính chất chính nghĩa của sự nghiệp kháng chiến. Mức độ quyết liệt của cuộc đọ sức của nhân dân ta trong giai đoạn cuối với tên đế quốc thực dân ngoan cờng, đồng thời nhận thấy nhiệm vụ nặng nề, to lớn và quyết định của hậu phơng- sức mạnh tổng hợp của quân và dân ta. Đảng và nhà nớc cũng đặc biệt chú trọng công tác rèn luyện đội ngũ cán bộ đảng viên làm cho họ thực sự là tấm gơng cho quần chúng noi theo, đợc mọi ngời tin yêu mến phục.

Song song với các công tác nói trên, Đảng và nhà nớc đã đề ra và thực hiện có hiệu quả chính sách động viên sức ngời, sức của phù hợp với điều kiện thực tế kháng chiến theo chủ trơng kế hoạch đã định. Khi cuộc kháng chiến đòi hỏi nhân dân phải nỗ lực hết mình thì Đảng đã quan tâm và đề ra những biện pháp bồi dỡng sức dân.

Nhìn chung, âm mu của địch và kế hoạch của ta đợc đề ra trong Đông Xuân 1953-1954, Đảng và nhà nớc đã có nhiều biện pháp để động viên nhân dân làm cho hậu phơng ngày càng vững mạnh, đồng thời phát huy vai trò to lớn của hậu phơng đối với tiền tuyến, đầu năm 1953 Hội đồng cung cấp mặt trân các cấp đợc thành lập để tổ chức và huy động nhân lực, vật lực phục vụ cho tác chiến. Đầu năm 1954, Trung ơng

Đảng và Chính phủ đề ra khẩu hiệu “tất cả cho mặt trận, tất cả để chiến thắng’’, nhân dân đã ra sức đóng góp và nô nức lên đờng phục vụ mặt trận. Đảng, Chính phủ và hội đồng cung cấp mặt trận từ Trung ơng đến địa phơng, đến các liên khu đã sử dụng nhiều cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tham gia vào việc tổ chức động viên lực lợng. Các đoàn dân công đợc tổ chức thành các đơn vị có lãnh đạo chỉ huy một cách chặt chẽ. Đó là sức mạnh tổ chức, của bộ máy

kháng chiến đợc sử dụng cho đông xuân toàn thắng

2.4.1. Đảm bảo chi viện sức ngời, sức của cho tiền tuyến

Hậu phơng là nhân tố quyết định bảo đảm cho sự thắng lợi của cuộc kháng chiến, là một nhân tố không thể thiếu đợc của mọi cuộc chiến tranh. Nớc ta là một nớc nhỏ bé, bớc vào kháng chiến khi tiềm lực cha có, thì xây dựng hậu phơng là một vấn đề cần thiết và cấp bách, nhng làm thế nào để phát huy vai trò sức mạnh của hậu ph- ơng một cách tốt nhất khi cuộc kháng chiến cần cũng rất quan trọng. Ngay khi ta triển khai kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953-1954 thì hậu phơng cũng phát huy vai trò của mình một cách tích cực, mạnh mẽ hơn tổ chức đảm bảo chi viện sức ngời sức của cho các chiến trờng khắp trên cả nớc kể cả chiến trờng nớc bạn. Sự chi viện đó ngày càng tăng theo nhịp độ phát triển của cuộc kháng chiến của nhân dân ta, từ những chiến dịch nhỏ đến những chiến dịch lớn, kéo dài hàng tháng trời.

Chiến dịch đầu tiên mở màn cho chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 đó là chiến dịch tiến đánh giải phóng Lai Châu, đó là một tỉnh nằm ở địa bàn Tây Bắc, là một chiến trờng nằm ở vùng núi cao, rừng rậm, kinh tế nghèo lạc hậu, dân c tha thớt, là nơi xa hậu phơng, vận chuyển khó khăn. Ngay từ sau khi giải phóng (tháng 12-1952) ta đã ra sức xây dựng hậu phơng tại chỗ đồng thời với việc mở đờng vào Tây Bắc. Từ các hoạt động xây dựng cơ sở của các đội vũ trang tuyên truyền, của các đại đội độc lập ở sâu trong vùng địch hậu đến hoạt động của các đoàn cán bộ đợc cử lên xây dựng Tây Bắc, chính sách dân tộc của Đảng đợc phổ biến rộng rãi và đợc chấp hành đúng đắn. Ngời dân Tây Bắc đợc tuyên truyền giác ngộ đã ra sức sản xuất, gặt hái nhanh, xay giã gạo đợc nhiều đồng thời cùng với bộ đội đa hạt giống rau lên tích cực trồng rau xanh đảm bảo nhu cầu tại chỗ. Bộ đội đã cùng nhân dân tu sửa lại con đờng 13 qua Yên Bái,

Ba Khe, Tạ Khoa lên sông Đà đến Cò Nòi và việc sửa đơng số 41 từ suối Rút qua Mộc Châu, Cò Nòi lên Lai Châu. Trên dọc hai tuyến đờng nối dọc Tây Bắc với vùng tự do liên khu III và căn cứ địa Việt Bắc, hàng vạn dân công, thanh niên xung phong, công nhân cầu đờng, bộ binh, công binh ngày đêm lao động hăng say, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ mở đờng đúng thời hạn.

Đồng bào Tây Bắc, liên khu III, liên khu IV hăng hái đóng góp lơng thực, thực phẩm, đi dân công tiếp tế, làm đờng và vận động thanh niên tình nguyện tòng quân lên đờng giết giặc. Số ngời đi dân công, thanh niên tòng quân đều vợt mức quy định.“ Xã Phúc Xuân(Thái Nguyên) cần tuyển 10 tân binh nhng có tới 21 thanh niên xin đi hoặc nh ở xã Từ Dân (Thanh Hoá) định tuyển 30 tân binh nhng số thanh niên tình nguyện lên tới 200 ngời” [16, 291]. Đại đoàn chủ lực 316 đợc lấy từ vùng tự do Thanh Hoá, nhận nhiệm vụ giải phóng Lai Châu đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đó là một thắng lợi đầu tiên của quân dân ta ở cả hậu phơng và tiền tuyến.

Sau khi mở chiến dịch giải phóng Lai Châu, ta đã tiến công địch ở Trung và Hạ Lào nhằm thu hút sự chú ý của địch, từ đó địch phải phân tán lực lợng đối phó với ta.

Chiến trờng Trung Lào và Hạ Lào là một chiến trờng mới lạ, dài, rộng, c dân tha thớt, kinh tế nghèo nàn, lại khá xa hậu phơng có nơi tới gần 500 km, vì thế công việc vận chuyển gặp rất nhiều khó khăn, để đảm bảo cho chiến dịch, hậu cần quân đội đã kết hợp chặt chẽ với Hội đồng cung cấp mặt trận đã giao cho các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đảm nhiệm nhiệm vụ cung cấp, phần khác hiệp đồng chặt chẽ với bạn Pathét Lào để bạn huy động tại chỗ trên chiến trờng bạn cung cấp cho bộ đội, đồng thời sử dụng những chiến lợi phẩm của địch mà ta thu đợc. Phòng cung cấp đại đoàn 325 đã kết hợp với Hội đồng cung cấp mặt trật liên khu IV để thực hiện nhiệm vụ cung cấp cho chiến dịch. Tiếp nối chiến dịch Trung, Hạ Lào, đầu năm 1954 ta mở chiến dịch Tây Nguyên. Đây là chiến dịch lớn nhất từ đầu chiến cuộc Đông Xuân năm 1953-1954, diễn ra trên một địa bàn rộng ở Bắc Tây Nguyên với thời gian tơng đối dài ngoài kế hoạch đã định. Để phục vụ cho chiến dịch này, Hội đồng cung cấp mặt trận đã kết hợp chặt chẽ với hậu cần quân đôị tổ chức huy động nhân lực, vật lực ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên mở các đờng hành lang lên Tây

Nguyên, đồng thời cán bộ ở Tây Nguyên đã chuẩn bị sẵn cho việc huy động nhân lực, vật lực tại chỗ, phục vụ cho chiến dịch khi bộ đội tiến lên đánh địch ở Tây Nguyên.

Trong các chiến dịch nói trên Hội đồng cung cấp mặt trận các điạ phơng đã động viên hơn 254.075 dân công với hơn 7.974.800 ngày công để vận chuyển một khối lợng hàng hoá tơng đối lớn là hơn 13.890 tấn gạo cùng hàng nghàn tấn vật phẩm khác. Đã sử dụng hơn 4.217 xe đạp thồ, hơn 1000 ngựa thồ trong đó chiến dịch Tây Nguyên là chiến dịch lớn nhất đã “huy động 9000 tấn gạo, 200 tấn thịt, 762 tấn muối, 30 tấn đờng, 35 tấn mắm ruốc, 50 tấn cá tơi, 25 tấn đậu xanh (ngâm giá), 20 tấn thuốc quân y, 72 tấn vũ khí đạn dợc, tổng cộng hơn 10.000 tấn vật phẩm. Để đảm bảo nhu cầu khối lợng hàng hoá vật phẩm nói trên trong chiến dịch Tây Nguyên đã huy động 200.000 dân công với 600.000 ngày công, 2000 xe đạp thồ, 1000 ngựa thồ, hàng vạn thuyền, xe bò, xe ngựa, ngoài ra còn có một số ô tô, xe lửa phục vụ trong 7 tháng liền ( 20/01 đến 17/7/1954) [12, 375- 379].

ở các vùng địch hậu nh Nam Bộ, Bình Trị Thiên, Nam Định, Thái Bình, Hng Yên, Hải Dơng, Quảng Yên, Kiến An, Vĩnh Phúc... nhân dân cũng tích cực đóng góp nhân tài vật lực cho kháng chiến, không những phục vụ cho chiến đấu tại địa phơng mà còn đóng góp phục vụ các chiến dịch lớn ở các chiến trờng. “ Riêng hai tỉnh Hải Dơng và Hng Yên là những tỉnh bị địch hàng ngày qua lại nhng vẫn nộp cho nhà nớc 65.325 tấn thóc thuế nông nghiệp, cung cấp đợc 897.236 dân công tính thành 1.071.998 ngày công [18, 365]. Nếu tính chung Vĩnh Phúc, Kiến An, Qủang Yên, Hải Hơng, Hng Yên, Thái Bình, Nam Định, thì từ năm 1952 đến 1954 đã đóng góp hơn 20 vạn tấn thóc, đã cung cấp đợc 7,5 triệu ngày công phục vụ kháng chiến [19, 365].

Những thành tích trên đây càng chứng minh cho luận điểm: cách mạng, kháng chiến dù có khó khăn vất vả đến đâu nhng những chủ trơng chính sách của Đảng, nhà nớc đúng đắn thì sẽ đợc toàn dân ủng hộ tin theo và tất nhiên sẽ ủng hộ bằng chính sự nỗ lực của mình.

Nh vậy với các đợt tấn công mạnh mẽ của ta trong thời kỳ Đông Xuân 1953- 1954 trên khắp chiến trờng đã làm cho kế hoạch Nava bớc đầu bị phá sản và tạo điều kiện thuận lợi cho mặt trận Điện Biên Phủ. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là nơi tập

trung mọi cố gắng của Nava, tổng số binh lực ở đây lúc cao nhất là 16.200 tên gồm có 12 tiểu đoàn và 7 đại đội binh, bộ, 3 tiểu đoàn pháo binh...vv đợc bố trí thành ba phân khu, 49 cứ điểm đợc tổ chức thành các cụm cứ điểm đề kháng có khả năng phòng thủ mạnh. Nava cho rằng Điện Biên Phủ là một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm và có thể nghiền nát bộ đội Việt Minh.

Ngay từ khi chiến dịch đánh Lai Châu kết thúc, địch co về cố thủ ở Điện Biên Phủ, Trung ơng Đảng nhận định : “Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là trung tâm của kế hoạch Nava do đó phải tập trung lực lợng để tiêu diệt”[14, 384]. Nh vậy, Điện Biên Phủ trở thành nơi đụng độ giữa hai quyết tâm cao nhất, cả hai muốn giành thắng lợi quyết định, do vậy, cuộc chiến ở đây diễn ra rất quyết liệt.

Quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ đợc ráo riết tiến hành từ tháng 12/1953 và hoàn tất vào năm 3/1954. Do chiến dịch Điện Biên Phủ là một chiến dịch lớn nhất, mạnh nhất, vì thế công tác hậu phơng, hậu cần phải đợc chuẩn bị chu đáo, kỹ lỡng và phải có kế hoạch. Trung ơng Đảng đã quyết định thành lập Đảng uỷ và Bộ chỉ huy mặt trận Điện Biên Phủ do đồng chí Võ Nguyên Giáp làm bí th và chỉ huy trởng mặt trận. Hội đồng cung cấp mặt trận Trung ơng do đồng chí Phạm Văn Đồng làm chủ tịch.

Hội đồng cung cấp mặt trận có nhiệm vụ huy động và vận chuyển vũ khí, đạn d- ợc, lơng thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng, thuốc men, một cách nhiều nhất, nhanh nhất. Chiến trờng Điện Biên Phủ khá xa hậu phơng lớn, nơi xa nhất là từ 500- 700km, địa hình rừng núi bao la hiểm trở, đờng sá xấu, không có đờng thủy thời tiết khí hậu ma nắng thất thờng, dân c tha thớt, kinh tế nghèo nàn lạc hậu lại thờng xuyên bị địch, thổ phỉ quấy rối. Tất cả điều đó ảnh hởng mạnh mẽ đến hậu cần chiến dịch, nhng sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc cùng với tinh thần ý chí quyết tâm giành thắng lợi của toàn dân, mọi khó khăn đợc đẩy lùi.

Việc cung cấp tiếp tế cho một chiến trờng xa hậu phơng trong thời gian dài đã đợc bảo đảm. Nhân dân, bộ đội ta đã làm nên một kỳ công ngoài sự tởng tợng cuả địch. Hậu phơng đã huy động tới 25.056 tấn gạo 1824 tấn thịt và thực phẩm khô, đã huy động tới 261453 dân công với 18301570 ngày công sử dụng 2724 xe đạp thồ 2673

chiếc thuyền và 17.400 ngựa phục vụ hậu cần chiến dịch[20, 48]. Một khối lợng vật chất và nguồn nhân công nh thế đã gấp nhiều lần so với các năm trớc và các chiến dịch trớc đó. “Nhân dân Tây Bắc, mà chủ yếu là 4 huyện Tuần Giáo, Điện Biên Phủ, Quỳnh Nhai, Thuận Châu đã góp 32000 dân công, 7310 tấn gạo, 398 tấn thịt chiếm hơn 10% tổng số nhân công, gần 30% số lơng thực thực phẩm phục vụ cho chiến dịch. Đồng bào Tây Bắc đã san sẻ nốt những hạt gạo cuối cùng cho bộ đội...vv nhiều nơi đóng góp cả thóc giống. Sau chiến dịch hậu phơng chuyển thóc giống, đa nông cụ lên Tây Bắc để kịp thời tiếp tục sản xuất”[5, 346]. Riêng Thanh Hoá đã đóng góp cho chiến dịch Điện Biên Phủ “50% tổng số gạo,50% tổng số nhân công, 80% tổng số xe đạp thồ, gần 40% lợng thịt rau” [14, 395]. Vai trò của Thanh Hoá đối với chiến thắng Điện Biên Phủ thật là to lớn. Với những kết quả trên đã chứng tỏ nỗ lực to lớn của Đảng và toàn quân, toàn dân ta quyết tâm đánh thắng kẻ thù giành lại tự do hoà bình. Để đánh thắng đợc kẻ thù thì hậu phơng là yếu tố không thể không đợc tính đến. Đối với chiến dịch Điện Biên Phủ, hậu phơng càng có vai trò quan trọng. “Điện Biên Phủ là đỉnh cao nhất của sức mạnh nhân dân đóng góp vào sự nghiệp chiến đấu của quân đội, đỉnh cao nhất của sức mạnh hậu phơng đối với chiến tranh. Không có sự đóng góp sức ngời sức của của nhân dân hậu phơng cả nớc thì không có chiến thắng lịch sử đó”[6, 149]. Vai trò của hậu phơng trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã đợc chứng minh hùng hồn.

Nh vậy, nếu tính cả Đông Xuân 1953-1954, để đảm bảo chi viện sức ngời sức của cho tiền tuyến, đảm bảo cho bộ đội đủ ăn, đủ sống và sinh hoạt, hậu phơng đã huy động hơn 40.000 tấn gạo và hàng nghìn tấn lơng thực, thực phẩm khác. Và để đa đợc khối lợng hàng hoá đó hậu phơng đã huy động hơn 50 vạn dân công lên đờng phục vụ các mặt trận Tây Bắc, Điện Biên Phủ, Tây Nguyên và sang cả đất bạn Trung, Hạ Lào với một tinh thần hào hứng phấn khởi, họ đã đóng góp gần 30 triệu ngày công để vận chuyển, tiếp tế từ hậu phơng ra tiền tuyến trên các tuyến đờng và trong mọi công tác phục vụ quân đội. Từ bảo quản hàng hoá trong kho tàng giữa rừng sâu ở hậu phơng đến vác đạn ra trận địa, họ làm nhiệm vụ mở đờng, sửa đờng, sửa cầu. Trong Đông Xuân 1953-1954 dân công đã mở ra các con đờng số 13, số 41(trong chiến dịch Lai

Châu), hoặc trong chiến dịch Điện Biên Phủ dân công đã sửa chữa lại đờng 41 t Hòa Bình lên Suối Rút đến Sơn La dài 200km, củng cố 300km đờng từ Yên Bái tới Sơn La (theo trục đờng 13), làm mới hoàn toàn 89km đờng từ Tuần Giáo vào Điện Biên Phủ, mở đờng kéo pháo, đờng cơ giới vào sở chỉ huy, vào kho, vào các trận địa. Ngoài ra, dân công còn mở nhiều tuyến đờng cho xe trâu, xe đạp thồ.

Bên cạnh đó, dân công còn làm các công việc nh bốc vác, gùi, thồ cấp dỡng, săn sóc thơng binh, bệnh binh, cấp cứu, tải thơng từ tiền tuyến đến nơi an toàn, đến hậu phơng.

Có thể nói dân công có một vai trò to lớn trong công tác hậu phơng, dân công là yếu tố không thể thiếu đợc, dân công vừa xây dựng vừa bảo vệ hậu phơng đồng thời

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 42 - 48)