Hậu phơng đảm bảo tiếp nhận sự viện trợ của bên ngoài vào.

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 50 - 52)

Đến năm 1950, nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ đã đợc nhiều nớc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Đồng thời ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam- một cuộc chiến tranh chính nghĩa chống thực dân Pháp xâm lợc. Chiến dịch Biên Giới Thu Đông 1950 thắng lợi có ý nghĩa hết sức to lớn và trọng đại. Ta không chỉ tiêu diệt đợc một lực lợng tinh nhuệ của địch mà còn giải phóng một vùng đất đai rộng lớn gồm nhiều điạ bàn chiến lợc xung yếu, khai thông đợc con đờng giao thông quốc tế, nối liền hậu phơng ta với nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa láng giềng, với Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết và các nớc anh em khác ở Đông Âu, khơi nguồn giao lu nhiều mặt giữa quân và dân ta với phong trào hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới.

Uy tín của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc nâng cao trên trờng quốc tế và Việt Nam trở thành tiền đồn trên phòng tuyến chống đế quốc ở Đông Nam á.Từ đó các nớc Xã hội chủ nghĩa đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc, tích cực ủng hộ giúp đỡ về vật chất, vũ khí, phơng tiện chiến tranh cũng nh về kinh nghiệm chiến đấu và đợc

chúng ta sử dụng một cách hiệu quả, góp phần quan trọng vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến. Căn cứ địa- hậu phơng Việt Bắc là nơi đảm nhận sự tiếp tế chi viện của Liên Xô- Trung Quốc vào trong nớc đồng thời có trách nhiệm bảo quản lu giữ khi tiền tuyến cần sẽ đợc phát huy, đợc cung cấp.

Tính từ năm 1950 đến1954 viện trợ quốc tế cho ta là 21517 tấn vũ khí, nguyên liệu quân giới, vận tải xăng dầu, lơng thực, thực phẩm, quân trang, quân y và các loại hàng hoá khác. Trị giá là 136 triệu đồng nhân dân tệ (34 triệu Rúp). Trong đó về vũ khí trang bị kỹ thuật gồm có 24 khẩu sơn pháo 75mm, 24 khẩu lựu pháo 105mm cùng với 76 khẩu pháo cao xạ 37mm và 12 khẩu pháo hỏa tiễn H6 do Liên Xô cung cấp. Trong số 715 xe ô tô vận tải đợc vận chuyển tới Việt Nam thì Liên Xô đã chiếm tới 685 xe [11, 459]. Đó là những con số không lớn nhng đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta nó có ý nghĩa rất to lớn, hỗ trợ cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta từ tiền tuyến đến hậu phơng quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp xâm lợc. Sự viện trợ về vật chất còn có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần nhân dân ta, tiếp thêm ý chí cho nhân dân đồng thời thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết gắn bó giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nớc.

Cùng với sự tiếp nhận viện trợ về quân sự, hậu phơng, căn cứ địa của ta còn nhận sự giúp đỡ về chính trị, ví dụ nh trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 “các đồng chí Trung Quốc đã chuyển cho ta một bản kế hoạch Nava với cả bản đồ cơ quan tình báo thu thập đợc” [ 5,17]. Trung Quốc còn cử đoàn cố vấn tham mu của mình để giúp đỡ bộ Tổng chỉ huy của ta[5, 47]. Đó là một sự thể hiện chí tình tình đoàn kết của nhân dân Trung Quốc đối với chúng ta. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thắng lợi còn có sự liên minh giúp đỡ chiến đấu giữa 3 nớc Việt- Miên- Lào, sự ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân tiến bộ thế giới và đặc biệt là nhân dân Pháp.

Nh vậy, với vai trò là nơi cung cấp sức ngời sức của cho cuộc kháng chiến, là nơi đề ra đờng lối chủ trơng chiến lợc đúng đắn sáng tạo, đồng thời là nơi bảo đảm sự chi viện tiếp tế từ bên ngoài vào, hậu phơng đã trở thành một nhân tố đóng góp to lớn vào sự thành công của các cuộc kháng chiến. Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi hoàn toàn là sự minh chứng của

một hậu phơng vững mạnh. Một hậu phơng vững mạnh là hậu phơng vừa đợc xây dựng trởng thành đầy đủ về mọi mặt kinh tế, chính tri, văn hoá, giáo dục, y tế nhng đồng thời công tác hậu cần phải đợc đảm bảo để cung cấp chi viện cho từng trận chiến đến thắng lợi.

Một phần của tài liệu Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w