kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX ở Lào.
Năm 1694 Sulinha Vông sa qua đời, không có ngời nối ngôi, hai cháu nội còn nhỏ tuổi, tình trạng biệt lập về kinh tế lại có cơ hội trở thành sự phân tán chính trị. Phò mã Chănthala đã bỏ qua những cuộc bàn cãi về việc kế ngôi và sự bất đồng gay gắt của triều đình, nhảy ra chiếm quyền, tự lập làm vua. Hai cháu nội của Sulinha Vôngsa là Kết xalạt và Inthasom đợc một số ngời trong hoàng tộc giúp đỡ, bỏ chạy về Luổng Phạ bang lập triều đình riêng và tôn Kết xalạt lên ngôi.
Trớc đây, khi Sulinha Vôngsa mới lên ngôi, một ngời anh của ông tên là Sômphu đã sang c trú bên nớc đại Việt, đợc chúa Nguyễn cho sống ở kinh đô Huế. Có lẽ vì thế mà trong 3 đứa con trai của Sôm phu, ngời con cả có tên là Sayông Huế, đợc sự trợ giúp của chúa Nguyễn sau khi chinh phục đợc Mơng Phuôn đã trở về giành lấy ngôi ở Viêng Chăn. Một ngời em của Say ông Huế là Chậu Say Sinsa mút cũng giành lấy miền nam Lào, tự lập làm quốc vơng Chăm pasắc.
Nh thế là sau năm 1694, vơng quốc Lan Xang đã từng bớc bị chia do ba thế lực, lập thành ba tiểu quốc: Viêng Chăn, Luổng Phạ bang và Chăm pasắc. Thế là sau 4 thế kỷ đất nớc đợc thống nhất, giờ đây Lào Lan Xang đã bị chia xẻ thành 3 mơng độc lập.
Bấy giờ, vơng quốc Xiêm rất hùng mạnh. Sự lủng củng trong nội bộ Lào Lan Xang là một dịp tốt cho vua Xiêm thực hiện ý đồ bành trớng thế lực của mình. Năm 1778, quân Xiêm tấn công vào các mơng Lào.
Trớc sức tấn công ồ ạt của quân Xiêm, Lào LanXang đã không chống đỡ nổi. Quân Xiêm đã chiếm đợc Chăm pa sắc, Viêng Chăn và đặt hai kinh đô này dới sự đô hộ của vua Xiêm. Trớc tình hình đó, Luổng Phạ bang cũng phải nhận là thần thuộc của Xiêm.
Khi đất nớc lâm vào cảnh rối ren, Phật giáo Lào cũng phải trải qua những bớc phát triển gập ghềnh. Dới triều Say ông Huế (1695-1735) vào năm 1705 nhà vua đã phải chuyển tợng Phật Phạ bang từ Luổng Phạ bang về Viêng Chăn, nh muốn giữ gìn vật báu của vơng quốc.
Năm 1779, khi quân Xiêm chiếm đợc Viêng Chăn, đã bắt hầu hết các hoàng tộc Lào về Xiêm. Cùng với việc bắt ngời quân Xiêm còn vơ vét của cải trong các kho tàng, các cung điện và các dinh thự của quan lại… Các chùa tháp cũng không tránh khỏi sự c- ớp phá. Hai pho tợng đợc coi là báu vật của vơng quốc là tợng phật Phạ bang và tợng phật Phạ kẹo cũng bị giặc Xiêm cớp mang về Băng cốc.
Sau 3 năm thống trị Lào LanXang , vua Xiêm mới thả những ngời trong hoàng tộc Lào trớc kia bị bắt sang Xiêm và đặt ách cai trị của họ ở ba mơng Lào : Chăm pa sắc; Viêng Chăn; Luổng Phạ bang. Tại Viêng Chăn , năm 1781, sau cái chết của Chậu Xỉbunnhaxan, vua Xiêm cử Chậu Năn tha xin lên ngôi thay cha. Vào thời kỳ này Năn tha xin đã đợc vua Xiêm cho mang tợng phật Phạ bang trở về Lào .
Đây là thời kỳ Xiêm đang tiến hành chiến tranh với Miến Điện nên nớc Xiêm cũng phải đơng đầu với một số khó khăn. Để giải quyết khó khăn trong nớc, vua Xiêm đã huy động hàng ngàn ngời Lào ở Viêng Chăn và Chămpasắc sang Xiêm đào mơng và lao dịch nặng nề. Năm 1804, vua Chậu Inthavông qua đời, Chậu A Nụ đợc vua Xiêm cho thay anh lên ngôi quốc vơng ở Viêng Chăn . Ngay sau khi lên ngôi, ông đã cho xây dựng lại kinh đô bị giặc Xiêm tàn phá thành một đô thành thịnh vợng. Và đặc biệt, do hiểu biết một cách sâu sắc vị trí của Phật giáo trong đời sống của thần dân Lang Xang
nên Chậu A Nụ đã có những hoạt động tích cực nhằm chấn hng Phật giáo ở Lào Lan Xang. Hàng loạt chùa tháp mới đợc xây dựng. Năm 1808 chùa Xỉ bun hơng ở mơng Noỏng khai đợc khởi dựng, chùa Xỉ xakệt cũng đợc xây dựng lại vào thời kỳ này…
Dới dự trị vì của Chậu A Nụ, Viêng Chăn trở thành một trung tâm Phật giáo . Vì vậy, nó còn có tên gọi là mơng Phănvắt (mơng có nghìn ngôi chùa). Chùa Xỉ xakệt là nơi hàng năm hai lần các chậu mơng về nộp cống vật và tuyên thệ trung thành vơí quốc vơng. Những hoạt động của Chậu A Nụ đã chứng tỏ rất rõ ý đồ của ông trong việc muốn sử dụng Phật giáo vào công cuộc giành độc lập thống nhất đất nớc sau này.
Năm 1821, sau khi Chậu MaNọi là vua kinh đô Chăm pa sắc qua đời, Chậu A Nụ bèn xin với vua Xiêm cho con trai mình là Chậu Nhô lên ngôi ở Chăm pa sắc nhằm mở rộng quyền lực của mình ở Lào LanXang . Và sau khi lên ngôi Chậu Nhô cũng cho phát triển Phật giáo ở đây.
Bên cạnh đó, cha con A Nụ còn tích cực chuẩn bị lực lợng tấn công vào quân Xiêm để giành lại độc lập cho đất nớc. Vào tháng 2-1827 Chậu A Nụ cùng với các tớng lĩnh của mình tấn công vào các đạo quân xâm lợc của Xiêm và họ đã giành đợc một số thắng lợi bớc đầu. Nhng do nội bộ không thống nhất, Chậu A Nụ đã bị phản bội. Viên phó vơng của ông đã đầu hàng và báo toàn bộ kế hoạch tấn công của Chậu A Nụ với vua Xiêm. Vua Xiêm đã đa hàng chục vạn quân với các tớng giỏi nhất chỉ huy, chia làm nhiều cánh phản công lại A Nụ. Chậu A Nụ và các tớng giỏi nh Lát xa vông, Phạ nha Nạun, Chậu Nhô.. đã chiến đấu vô cùng dũng cảm, nhng trớc thế mạnh gấp bội của quân Xiêm, họ đã phải rút lui sang Nghệ An của Việt Nam. Quân Xiêm đã tràn vào Viêng Chăn vơ vét của cải, tàn phá tất cả ở nơi đây.
Nhng sau đó, do có sự dàn xếp giữa triều đình nhà Nguyễn và triều đình Xiêm, vua Xiêm đồng ý cho Chậu A Nụ về Viêng Chăn . Với sự hộ tống của gần 100 lính ng- ời Việt, Chậu A Nụ cùng gia quyến và 1000 binh lính về đến Viêng Chăn (1-9-1828). Lâu đài và cung điện đã bị tàn phá, Chậu A Nụ và gia quyến phải ở chùa Phạ kẹo. Về đến Viêng Chăn , Chậu A Nụ nghe tin quân Xiêm dựng tháp "Diệt Viêng" lòng sôi sục
số sống sót bỏ chạy về Xiêm. Tớng Xiêm đóng ở mơng Phăn phảo, nơi có tháp "Diệt Viêng" cũng phải bỏ chạy. Quân dân Lào đã phá tan tháp đó và rớc tợng Phật Phạ xổm trở lại Viêng Chăn.
Sau khi đợc tiếp viện, quân Xiêm đã mở cuộc phản công và đã chiếm lại đợc Viêng Chăn , Một lần nữa Chậu A Nụ và gia quyến chạy sang Nghệ An. Nhng mới đến mơng Phuôn Xiêng khoảng thì bị Châu Nọi - tù trởng ở đây bắt và nộp cho quân Xiêm.
Nớc Lào bị rơi vào ách thống trị của quân Xiêm. Phật giáo Lào vốn gắn liền với vận mệnh đất nớc cũng không tránh khỏi những tổn thất lớn lao mà nó đợc xây dựng trong những thế kỷ qua.