thế kỷ XIX).
Lịch sử Trung đại Lào, đợc mở đầu với sự kiện Chậu Phạ Ngừm thống nhất đất nớc. Vơng quốc Lào (hay gọi là vơng quốc Lào Lan Xang) ra đời và đặt kinh đô ở Xiêng Đông Xiêng Thoong . "Đó là bớc ngoặt và sự bắt đầu của một thời kỳ lịch sử mới, trên đó đã căn bản hình thành những yếu tố nền tảng của nớc Lào hiện đại: Lãnh thổ, tộc ngời và văn hoá ". [2,51]
Để xây dựng và phát triển đất nớc, Chậu Phạ Ngừm đã thiết lập một hệ thống chính quyền từ trung ơng đến địa phơng, chia vơng quốc thành các châu mờng, xây dựng và phát triển quân đội, xây dựng và phát triển đạo Phật thành công cụ tinh thần để củng cố nhà nớc thống nhất, chống lại mu đồ cát cứ của các châu mờng. Về đối ngoại, Chậu Phạ Ngừm chú trọng bang giao với các nớc láng giềng.
Sau khi thống nhất hơn một thế kỷ, nớc Lào Lan Xang trở thành một quốc gia khá hùng mạnh. Tuy mức độ tập quyền cha cao, nhà nớc trung ơng cũng đã kiểm soát đợc các địa phơng. Năm 1560, kinh đô Viêng chăn đợc xây dựng và trở thành thủ đô của nớc Lan Xang.
Nửa cuối thế kỷ XVI, dới sự lãnh đạo tài tình của Xệt Tha Thi Lạt, nhân dân Lào Lan Xang đã anh dũng đoàn kết chiến đấu bảo vệ đất nớc chống lại sự xâm lợc của phong kiến Miến (Mian ma ngày nay) năm 1563, năm 1569 và năm 1574.
Trong cuộc xâm lợc Lào Lan Xang lần thứ ba của quân xâm lợc Miến, nhà nớc phong kiến Lan Xang rơi vào tay phong kiến Miến Điện. Suốt những năm phụ thuộc, nhân dân Lào Lan Xang vẫn không ngừng đấu trành giành độc lập dân tộc. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa ở Attap. Sau 24 năm lệ thuộc, Nakeo lên ngôi và ra tuyên bố, Lào Lan Xang là một quốc gia độc lập (1591). Từ đó, quốc vơng Lào Lan Xang đạt đến giai đoạn toàn thịnh trong tất cả các lĩnh vực : quân sự, thơng mại, ngoại giao và chính trị, t tởng.
Tuy vậy, sự phục hng của Lào Lan Xang chỉ rực rỡ dới triều Sulinha Vôngsa (1637-1694). Vào nửa sau thế kỷ thứ XVII thiết chế phong kiến Lan Xang đã đợc xây dựng khá hoàn chỉnh và phát triển đến trình độ cao. Nền kinh tế phát triển và đời sống của ngời dân Lào đợc nâng lên… Nhng sau khi Sulinha Vông sa chết, do thiếu một một cơ sở kinh tế - xã hội thống nhất và vững mạnh, Lào Lan Xang đã lâm vào tình trạng phân liệt cát cứ. Nhà nớc quân chủ tập quyền tan rã. Đất nớc bị chia cắt thành ba tiểu quốc: MơngViêng chăn, Mơng Chăm pa xắc; Mơng Luổng Phạ bang. Những xung đột và tranh chấp giữ các mơng đã làm suy yếu đất nớc, tạo cơ hội cho những hoạt động can thiệp và xâm lợc của nớc ngoài.
Năm 1779, sau hơn một năm chiến đấu dũng cảm chống lại quân xâm lợc Xiêm, nớc Lào Lan Xang trở thành thuộc quốc của Xiêm. Từ đây, nhân dân các bộ tộc Lào lại bớc vào một trang sử đấu tranh phá bỏ ách thống trị của Xiêm, giành độc lập, tái thống nhất đất nớc. Truyền thống đấu tranh của nhân dân lại đợc tô thắm bằng cuộc khởi
nghĩa của Chậu A Nụ (1827-1828). Tuy bị thất bại, nhng tinh thân chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân còn sống mãi trong lịch sử anh hùng bất khuất chống ngoại xâm.
Tình trạng cát cứ của các vơng triều Lào, sự đô hộ của phong kiến Xiêm đã tạo cơ hội cho Pháp can thiệp và xâm chiếm Lào, biến nớc Lào thành một xứ thuộc Pháp. Đến đây, lịch sử trung đại Lào kết thúc và nhân dân Lào bớc sang thời kỳ lịch sử mới,lịch sử cận đại với sự đấu tranh chống lại Thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc.