Vai trò của Phật giáo trong thời kỳ hng thịnh của vơng quốc Lào Lan Xang (từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII).

Một phần của tài liệu Vai trò của phật giáo trong lịch sử trung đại lào (Trang 32 - 52)

Xang (từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII).

3.3.1. Chính trị.

Phật giáo đợc tôn lên địa vị quốc giáo từ thế kỷ XIV dới triều Phạ Ngừm, nhng nó chỉ phát triển mạnh từ cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI trở đi. Chính sự phát triển mạnh mẽ đó, Phật giáo có một vai trò to lớn trong đời sống chính trị của nhân dân Lào Lan Xang.

Năm 1520, Phía Vi sun qua đời, con là Phôthi Xan lên làm vua, hiệu là Phôthi Xalạt (1520 - 1549), đã tạo nên một bớc ngoặt trong sự phát triển mọi mặt của Lan Xang. Ông hết sức sùng bái đạo Phật. Ngay sau khi lên ngôi, Phôthi Xalạt đã quy định các nhà vua phải tu trớc khi lên ngôi. Phôthi Xalạt chính là ngời đầu tiên đa ra quy định này. Nghĩa là, ông không chỉ chấp nhận Phật giáo nh một công cụ tinh thần của giai cấp thống trị mà còn nâng cao hơn nữa vai trò của Phật giáo . Vua đồng thời là Phật, đồng nhất vơng quyền với thần quyền. để thực hiện ý đồ đó, 1525 Phôthi Xalạt vào

chùa Visun tu, sau đó ông trở lại ngôi vua. Cũng kể từ đó trở đi, có lệ các vua phải là ngời tu hành trớc khi lên ngôi. Các lễ tấn phong Hoàng hậu, phong chức tớc cho các quan đều đợc tiến hành ở chùa.

Đặc biệt, vào 1527 Phôthi Xalạt đã ra sắc lệnh thần dân trong nớc không đợc thờ một tôn giáo nào khác mà chỉ đợc phép thờ Phật. Với sắc lệng trên, việc thờ "phỉ" từ xa xa của nhân dân Lào bị bãi bỏ. Các đền miếu cũ thờ "phỉ" bị đập đi và xây chùa thay vào đó. Lần đầu tiên trong lịch sử Lào, Phật giáo đợc đa lên địa vị độc tôn và toàn thắng thế đối với các tôn giáo khác ở Lào.

Trong thực tế, nhân dân Lào đã từ lâu thờ Phật nên sắc lệnh của vua Phôthi Xalạt không vấp phải sức chống đối của nhân dân. Sắc lệnh đó chỉ làm cho Phật giáo đợc công nhận với t cách pháp lý. Nhng, tập tục thờ "phỉ" từ xa xa cũng không phải bị ngời dân dễ dàng vứt bỏ. Sắc lệnh của nhà vua chỉ tạo ra sự hoán vị của tín ngỡng với tôn giáo: bàn thờ Phật của nhân dân xa kia ở ngoài vờn nay đợc đa vào trong nhà, còn bàn thờ "phỉ " xa kia ở trong nhà nay đa ra vờn gọi là "túp phỉ" hoặc "Hỏ phỉ". Nghĩa là trên thực tế , trong dân gian Lào, Phật giáo vẫn cùng tồn tại với những tín ngỡng dân gian.

Vào thế kỷ XVII, lần đầu tiên trong lịch sử Lào, bộ Luật của vơng quốc ra đời. Với sự có mặt của bộ Luật, lần đầu tiên trong lịch sử Lào cũng nh lịch sử Phật giáo Lào, những luật lệ của Phật giáo đợc công nhận ở vơng quốc. Luân lý, đạo đức Phật giáo trở thành nền tảng của đạo đức quốc gia. Hay nói cách khác, bộ Luật của quốc gia phong kiến đợc biên soạn gần nh dựa trên giáo luật nhà Phật; nền tảng luật pháp phong kiến dựa vào giáo lý, đạo đức Phật giáo đã quán xuyến trong cả bộ luật. Năm tiêu đề lớn của bộ Luật là luật "Ngũ giới" của Phật giáo .

1."Panatibát" ( Luật về những hành động sát sinh). 2. "Athìnnathan" ( Luật về những hành vi trộm cắp). 3. "Mutxa chan"( Luật vê sự dâm ô).

5. "Xura" (Luật về rợu).

Tuy vậy, bộ Luật cũng có những quy định rất uyển chuyển nh một mặt quy định cho vua quan phải trị dân theo lời dạy của Phật nhng mặt khác vẫn phải tuân theo những tục xa lệ cũ của bản mơng.

Bộ Luật có những chính sách hết sức tiến bộ đối với nô lệ, phụ nữ, ngời nghèo… Việc luận tội và phân xử đều đợc dựa trên giáo lý của đức Phật. Nghĩa là dạy con ngời ta phải từ bi bác ái và phải nhìn nhận sự việc cho đúng để khi xét tội trạng kẻ có tội cho đúng và không làm oan uổng đến ngời vô tội.

"Với một bộ luật mà nội dung căn bản dựa vào giáo lý nhà Phật (từ thế kỷ XVII trở đi) cho thấy Phật giáo đã đợc giới vua quan phong kiến Lào sử dụng nh một công cụ tinh thần để thống trị nhân dân. Song có một điều cũng cần phải thấy rằng, bộ luật đã không hề gặp phải một sự phản ứng nào của nhân dân. Bởi lẽ, không chỉ nội dung của nó dựa trên giáo điều của Phật mà phần quy định tội trạng và hình phạt đã đợc minh hoạ bằng các tích Phật. Phật đã trở thành vị quan toà, ngời cầm cán cân công lý cho vơng quốc. Vì vậy, mọi thần dân đều tin và sống theo Pháp luật ". [4,49]

Do sự phát triển mạnh mẽ của Phật giáo, vào cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, tổ chức tăng giới Phật giáo Lào đã thống nhất trong cả nớc. Cùng với tổ chức hành chính của vơng quốc mà đứng đầu là vua, ngời đứng đầu tổ chức tăng giới Phật giáo là Phật vơng. Chức Phật vơng do suy tôn và ngời có chức danh đó đợc trụ trì tại một ngôi chùa lớn do vua chỉ định. ở thế kỷ XVI-XVII, chức Phật vơng đợc gọi là Phạmahả xảmỹ. Tổ chức Phật giáo đợc phân cấp từ trung ơng xuống địa phơng: đứng đầu là Phật vơng (Phạ Yotkẹo) rồi đến phó Phật vơng (Phạ Lục kẹo), tiếp đến là S trởng mơng (Phạ Lục khăm) rồi đến S trởng huyện (Phạ khù) và cuối cùng là S trởng bản (Phạ săm lệt).

Chính sự thống nhất của tổ chức tăng giới Phật giáo toàn vơng quốc đã làm Phật giáo hng thịnh, tạo điều kiện thuận lợi hơn để nó tiếp tục tham gia vào công việc trị vì đất nớc của các vua Lào.

Do Phật giáo giữ vai trò quan trọng trong triều, lại có những cống hiến quan trọng trong các chính sách đối nội và công cuộc chống ngoại xâm, bảo vệ đất nớc nên các nhà s còn giữ vai trò trung gian giảng hoà các mâu thuẫn trong nội bộ Hoàng tộc. Các nhà s rất mong muốn có những vơng triều ổn định để giữ gìn cuộc sống hoà bình của các vơng quốc.

Khi nào các thế lực phong kiến đặt quyền lợi riêng của mình lên trên quyền lợi của đất nớc không nghe theo lời khuyên giải của các nhà s thì nội bộ Hoàng tộc sẽ bị chia rẽ nghiêm trọng, đất nớc rơi vào hoạ xâm lăng. Nh năm 1572, các nhà s đã khuyên ngăn Phạ nha Xẻn xụ lin không nên thay cháu ngoại lúc này mới 5 tuổi lên ngôi, nhng ông ta không nghe, dẫn đến cuộc tranh giành quyền lực đẫm máu trong hoàng tộc, và Phạ nha Xẻn xụ lin lên ngôi nhng dân không hớng về vua mới. Họ kéo nhau về phía Nam sinh sống.

Trớc tình hình đó, 1574 phong kiến Miến Điện đa quân tấn công Lào Lan Xang lần thứ 3. Hầu hết hoàng tộc bị bắt đa về Miến Điện. Nớc Lào Lan Xang bị phụ thuộc vào phong kiến Miến Điện trong suốt 24 năm. Mãi đến cuối thế kỷ XVI khi phong kiến Miến điện bị suy yếu thì Lào Lan Xang mới thoát khỏi sự phụ thuộc vào phong kiến Miến Điện. Nhng trong hoàng tộc lại có sự tranh giành ngôi vàng dẫn đến cuộc nội chiến kéo dài 4 tháng. Cuộc nội chiếm khiến cho nhân dân vốn đã cực khổ nay càng cơ cực hơn. Thấy tình hình đó, tổ chức Phật giáo đã họp mặt đông đảo các s ở một địa điểm là hạt Đọn chăn ( bãi cát ngoài sông Mè Nặm khoỏng). Các nhà s đã mời cả hoàng tộc đến dự. Trớc đông đảo tầng lớp quý tộc Lào, các nhà s đã phân giải phải trái, hoà giải hai cha con Phạ Vorả Biđả và Phạ Voxạ vông xả. Cả hai cha con đều thấy sai lầm của mình là đã gây ra cuộc nội chiến, trớc mặt hoàng tộc và các nhà s,Phạ vorả vông xả đã quỳ gối xin lỗi cha mình. Hoà bình đợc lập lại, Phạ Vo rả vông xả lên ngôi lấy niên hiệu là Tham mi ka rạt (1596-1622) và tuyên bố không phụ thuộc vào Miến Điện. Đến thế kỷ thứ XVII, Lào Lạn Xạng thoát khỏi sự phụ thuộc vào phong kiến Miến Điện, vơng quốc đợc phục hng với sự lên ngôi của Xi lin hạ Cum man lấy hiệu là Su lin ha Vông sa (1637- 1694). Về mặt đối nội , nhà vua thẳng tay trừng trị những lực

lợng chống đối ngay ở trong hoàng tộc. Lực lợng Phật giáo đã ủng hộ những việc làm tích cực đó của nhà vua. Một số kẻ chống đối đã đa đi tu ở các chùa trong các mơng xa xôi.

Nhờ vào sự ủng hộ tích cực của tăng giới Phật giáo, quản thúc những ngời có t tởng chống đối tại các chùa, đã giúp cho nội bộ hoàng tộc có sự nhất trí trong công cuộc xây dựng đất nớc. Trên cơ sở đó , Lào Lạn Xạng tiến tới thời kỳ hng thịnh.

3.3.2. Vai trò của Phật giáo trong giáo dục.

Vào giữa thế kỷ XIV, đạo Phật trở thành quốc giáo dới thời Phạ Ngừm và đặc biệt nó chiếm địa vị độc tôn vào thế kỷ XVI-XVII. Chính vì vậy, hệ thống nhà chùa với trờng chùa cũng đợc hình thành từ đây để trực tiếp phục vụ truyền bá giáo lý Phật giáo , khuyên chúng sinh tu nhân tích đức làm điều lành, tránh điều dữ để cuối cùng tiến tới cõi "Nết bàn".

Trớc hết, chùa là trung tâm tôn giáo của bản làng Lào, bản làng nào cũng có chùa. Chùa tiêu biểu cho lý tởng "không vụ lợi mà mọi tín đồ Phật giáo cần thiết vơn tới ".

Tất cả mọi ngời dân Lào (trừ nữ giới) đều phải giành một thời gian (dù ít nhất) đều tu ở chùa, không có sự phân chia thành phần giai cấp xã hội. ở đây, tất cả đều bình đẳng, dân chủ. Về tinh thần nói chung, cả cuộc đời con ngời Lào đều gắn chặt với chùa (từ khi lọt lòng mẹ đợc vào chùa xem số, đặt tên, cho bùa hộ mệnh, cho đến khi lớn lên đã đợc bố mẹ gửi vào chùa cạo đầu làm chú tiểu đi tu phục vụ nhà chùa và đợc các bậc s ông cho học chữ, học kinh kệ, học đạo lý Phật, đợc rèn luyện giáo dục đào tạo thành ngời).

"Nhìn chung, chùa đợc giao thực hiện năm chức năng đặc biệt: ngoài hai chức năng tất nhiên phải có là chức năng tôn giáo và lễ nghi thờ cúng thì nổi hẳn lên và có tác dụng ảnh hởng sâu rộng lâu bền trong đời sống tinh thần t tởng tình cảm của ngời dân Lào là chức năng giáo dục (loại hình trờng chùa bắt buộc phải xuất hiện song song với sự hình thành của chùa để đáp ứng yêu cầu quan trọng này). Bên cạnh đó, chùa lại là

trung tâm cộng đồng nông thôn đồng thời còn phải kèm thêm chức năng hoạt động y tế và chăm lo đời sống tinh thần cho ngời dân Lào". [7,201-202]

Với chức năng giáo dục, ngôi chùa trở thành nhà trờng đào tạo con em các bộ tộc Lào trở thành ngời có ích cho xã hội. Vào chùa, con em họ đợc học chữ, học kinh kệ, học đạo lý Phật, học tính toán, học nhiều nghề nh rèn, mộc và một số nghề thủ công khác cần thiết trong đời sống hàng ngày.

Đội ngũ thầy giáo giảng dạy và giáo dục trong các trờng chùa là các vị s tăng, giáo viên s. Họ đợc xem là đội ngũ tiểu trí thức. Họ là những ngời thầy có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm trong cuộc sống, thông thạo nhiều nghề luôn luôn kề bên quán xuyến, hớng dẫn, giáo dục "đệ tử " trong mọi sinh hoạt, học tập, lao động trên cơ sở giáo lí nhân đạo của đạo Phật. Chính những ngôi trờng chùa đã đào tạo ra cho vơng quốc Lào LanXang đội ngũ trí thức vừa có đức vừa có tài phục vụ tích cực trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nớc. Đặc biệt, trong hai thế kỷ XVI-XVII trớc khi lên ngôi , các vua Lào Lan Xang đều phải đi tu, có nghĩa là họ cũng tham gia học ở trờng chùa. Và khi hoàn tục, lên ngôi trị vì đất nớc,họ đều là những ông vua thực sự có tài năng, đức độ, gánh vác những trọng trách của quốc gia.

Nh vua Vi sun (1507- 1520) đợc đào tạo từ nhà chùa nên ông không chỉ là vị vua kinh bang tế thế mà còn là ngời giỏi về kinh phật, giáo lý cũng nh văn tự.

Vua Phôthi Xalạt (1520-1549) là ngời kế vị vua Vi sun cũng đã từng vào chùa tr- ớc khi lên ngôi. Trong cuộc đời trị vì của mình, Phôthi Xalạt đã đánh lùi cuộc tấn công của quân Xiêm vào Viêng chăn (1540). Ông lấy quan hệ hôn nhân để ràng buộc Xiêng Mày Lanna vào Lan Xang. Trên cơ sở ràng buộc Xiêng Mày Lanna vào Lan Xang mà hoà hoãn đợc với phong kiến Miến điện (Mianma bây giờ), tránh đợc các cuộc đụng độ với Miến điện thời kỳ này.

Vua Xệtthathilạt (1549-1571) đã lên ngôi thay cha cho sự suy tôn của tổ chức tăng giới Phật giáo . Nhà vua cũng đã đợc trải qua tu hành và đào tạo từ nhà chùa. Công lao to lớn của ông là việc dời kinh đô từ Xiềng Thoong về Viêng Chăn và xây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dựng Viêng chăn thành kinh đô. Xây dựng ở đây nhiều công trình kiến trúc lớn, đặc biệt là Thạt luổng. Suốt thời gian trị vì đất nớc ông đã đánh đông dẹp bắc, dẹp trừ các cuộc bạo loạn của các thế lực cát cứ bảo vệ sự thống nhất của vơng quốc Lan Xang.

Nói đến những ngời kiệt xuất từng đợc Phật giáo đào tạo ở thế kỷ XVI-XVII phải kể đến Phạ nha Xẻn xụ lin. Ngay từ nhỏ, ông đã đợc đi tu học ở Xiêng Thoong. Thầy dạy của Phạ nha Xẻn xụ lin là s Xỉchănthô, cũng chính là thầy dạy của vua Xệt thathilạt. Phạ nha Xẻn xụ lin là một ngời thông minh, học giỏi nên sau khi thoát tục, ông đã đợc mời vào làm việc tại triều đình Xiêng Thoong. Ông đã góp phần rất lớn trong việc cùng với vua Xệtthathilạt định đo và xây dựng kinh đô Viêng chăn. Phạ nha Xẻn xụ lin còn là một viên tớng trực tiếp cầm quân thực hiện các cuộc đánh đông dẹp bắc, giữ gìn sự thống nhất quốc gia. Đặc biệt là trong lần quân Miến điện tấn công Viêng chăn lần thứ 2 (1570), ông đã hiến kế cho vua Xệt thathilạt kế hoạch dụ địch vào sâu trong nội địa và tản c dân Viêng chăn ra khỏi kinh đô. Khi quân Miến điện tiến vào Viêng chăn thì chỉ thấy kinh đô vắng lặng, vờn không nhà trống. Sau một thời gian, quân Miến điện thiếu lơng ăn, lại thêm dịch bệnh buộc phải rút về. Bấy giờ các đạo quân của Lào LanXang dới sự chỉ huy của Phạ nha Xẻn xụ lin mới truy đuổi, đánh tan tành các đạo quân của bọn xâm lợc Miến điện. Cuộc kháng chiến chống quân Miến điện giành thắng lợi.

3.3.3. Vai trò của Phật giáo trong sự nghiệp bang giao ở thế kỷ XVI-XVII. Tăng giới Phật giáo ở vơng quốc Lào Lan Xang thế kỷ XVI-XVII không chỉ giữ vai trò quan trọng trong đối nội mà còn giữ vị trí xứng đáng trong đối ngoại của quốc gia.

Thạt luổng, một công trình Phật giáo đồng thời cũng là nơi nhà vua đón tiếp các sứ giả của nớc ngoài. Năm 1641, thơng đoàn Hà Lan do Wusthoff dẫn đầu đến Viêng Chăn đã đợc vua Sulinha Vôngxa tiếp đón ở sân đền Thạt Luổng vào đúng dịp "bun"

(hội) Thạt Luổng. Đặc biệt là ngay sau khi thoát khổi 20 năm phụ thuộc vào Miến Điện, việc làm đầu tiên của vua Sulinha Vôngxa là đặt quan hệ với Đại Việt - nớc láng

Một đoàn sứ giả Lào Lan Xang gồm một số quan lại cao cấp và một số nhà s sang Băng cốc đặt quan hệ hữu nghị với Ayuthay. Sau đó, hai bên đã thoả thuận xây tháp Xỉ xoỏng rắc ở mơng Đàn xài làm mốc biên giới giữa hai nớc Lào - Xiêm. Việc xác định mốc biên giới là một việc làm quan trọng nhằm thắt chặt mối quan hệ hữu nghị giữa hai nớc lúc bấy giờ. Cả hai bên đều cử những nhà s có tên tuổi tham gia. Về phía Lào Lan Xang, ngoài một số viên quan trong triều còn có một số nhà s do Phạ mạ hả Ămnạt, Chậu phạpạ xítthì rát Phắc đi mừ nupạli đứng đầu cùng với các thành viên khác. Ngoài sự có mặt của các nhà s trong phái đoàn cao cấp trên, trong lực lợng xây dựng tháp hữu nghị Xỉ xoỏng rắc mỗi bên còn cử 70 nhà s tham gia. ở Lào, các nhà s là những ngời am hiểu mọi ngành nghề, là thầy dạy mọi nghề nghiệp. Nhiều nhà s đồng

Một phần của tài liệu Vai trò của phật giáo trong lịch sử trung đại lào (Trang 32 - 52)