7. Cấu trỳc của luận văn
1.4.4. Một số nguyờn tắc khi xõy dựng BTHH thực tiễn
a) Nội dung BTHH thực tiễn phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, tớnh khoa học, tớnh hiện đại
Trong một BTHH thực tiễn, bờn cạnh nội dung hoỏ học nú cũn cú những dữ liệu thực tiễn. Những dữ liệu đú cần phải được đưa vào một cỏch chớnh xỏc, khụng tuỳ tiện thay đổi. Vớ dụ : Na được thu nhận vào cơ thể chủ yếu dưới dạng ion Na+ (muối NaCl). Thường mỗi ngày mỗi người trưởng thành thỡ cần khoảng 4- 5 gam Na+ tương ứng với 10-12,5 gam muối ăn được đưa vào cơ thể.. Khi xõy dựng bài tập thực tiễn khụng thể tuỳ tiện thay đổi hàm lượng này. Làm như vậy là phi thực tế, khụng chớnh xỏc khoa học.
Trong một số bài tập về sản xuất hoỏ học nờn đưa vào cỏc dõy chuyền cụng nghệ đang được sử dụng ở Việt Nam hoặc trờn Thế giới, khụng nờn đưa cỏc cụng nghệ đó quỏ cũ và lạc hậu hiện khụng dựng hoặc ớt dựng.
b) BTHH thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm của HS
Những vấn đề thực tiễn cú liờn quan đến hoỏ học thỡ rất nhiều, rất rộng. Nếu BTHH thực tiễn cú nội dung về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống và mụi trường xung quanh HS thỡ sẽ tạo cho cỏc em động cơ và hứng thỳ mạnh mẽ khi giải.
Vớ dụ :
húa đen. Hóy giải thớch hiện tượng đú và cho biết để dõy bạc sỏng trắng trở lại trong dõn gian người ta thường làm gỡ ?
2) Dầu mỡ động – thực vật để lõu thường cú mựi khú chịu, ta gọi đú là hiện tượng ụi mỡ ? Cho biết nguyờn nhõn gõy nờn hiện tượng ụi mỡ. Biện phỏp ngăn ngừa quỏ trỡnh này.
3) Ở cỏc cõy xăng ta thường nhỡn thấy ghi A83, A90, A92. Cỏc con số 83, 90, 92 cú nghĩa gỡ ? Tại sao ở cỏc cõy xăng người ta cấm sử dụng lửa và cấm cả sử dụng điện thoại di động ?
HS với kinh nghiệm cú được trong đời sống và kiến thức hoỏ học đó được học sẽ lựa chọn phương ỏn trả lời, giải thớch sự lựa chọn của mỡnh. HS sẽ cú sự hỏo hức chờ đợi thầy cụ đưa ra đỏp ỏn đỳng để khẳng định mỡnh. Trong bài tập này khi HS giải sẽ cú một số khả năng xảy ra như sau :
- HS phõn tớch và giải thớch đỳng. Đõy sẽ là niềm vui rất lớn đối với HS vỡ kinh nghiệm của mỡnh là đỳng theo khoa học hoỏ học.
- HS phõn tớch và giải thớch gần đỳng hoặc đỳng một phần nào đú.
Khi HS phõn tớch và giải thớch gần đỳng hoặc đỳng một phần nào đú thỡ HS sẽ cảm thấy tiếc nuối vỡ bản thõn đó gần tỡm ra cõu trả lời, từ đú HS sẽ cú động lực để quan sỏt thực tiễn và vận dụng kiến thức hoỏ học một cỏch linh hoạt hơn để giải thớch cỏc tỡnh huống thực tiễn hoặc thay đổi việc làm theo thúi quen chưa đỳng khoa học của bản thõn.
c) BTHH thực tiễn phải dựa vào nội dung học tập
Cỏc BTHH thực tiễn cần cú nội dung sỏt với chương trỡnh mà HS được học. Nếu BTHH thực tiễn cú nội dung hoàn toàn mới về kiến thức hoỏ học thỡ sẽ khụng tạo được động lực cho HS để giải bài tập đú.
Vớ dụ : khi dạy bài Ankin (SGK húa học 11) cú thể đưa cõu hỏi : Ở ngoài chợ, tại cỏc nơi bỏn trỏi cõy, người ta thường giấm trỏi cõy bằng gỡ ? Giải thớch ?
Hoặc khi dạy bài Nguồn hiđrocacbon thiờn nhiờn (SGK húa học 11) cú thể đưa cõu hỏi “Hắc ớn là 1 sản phẩm của quỏ trỡnh chưng cất dầu mỏ, thường dựng làm nhựa trải đường. Nếu bị hắc ớn dớnh vào quần ỏo, người ta phải dựng xăng (dầu hoả) để tẩy mà khụng dựng nước thường. Em hóy giải thớch tại sao ?”
Cỏc tỡnh huống thực tiễn thường phức tạp hơn những kiến thức hoỏ học phổ thụng trong chương trỡnh, nờn khi xõy dựng BTHH thực tiễn cho HS phổ thụng cần phải cú bước xử lý sư phạm để làm đơn giản tỡnh huống thực tiễn. Cỏc yờu cầu giải BTHH thực tiễn cũng phải phự hợp với trỡnh độ, khả năng của HS. Cụ thể :
- Với HS yếu hoặc trung bỡnh nờn sử dụng cõu hỏi mức 1 và 2 (dựa trờn mức độ nhận thức của HS).
- Với HS khỏ hoặc giỏi nờn sử dụng cõu hỏi mức 3 và 4.
- Khi kiểm tra-đỏnh giỏ cần sử dụng cỏc loại BTHH ở cỏc mức 1, 2 và 3 để tạo điều kiện cho tất cả cỏc HS đều cú thể trả lời được cõu hỏi kiểm tra.
e) BTHH thực tiễn phải cú tớnh hệ thống, logic
Cỏc BTHH thực tiễn trong chương trỡnh cần phải sắp xếp theo chương, bài, theo mức độ phỏt triển của HS. Trong mỗi chương, bài nờn cú tất cả cỏc loại, dạng BTHH thực tiễn.
Trong quỏ trỡnh dạy học, thụng qua kiểm tra, đỏnh giỏ, cần phải xõy dựng những bài tập thực tiễn ở mức độ vừa và cao hơn một chỳt so với mức độ nhận thức của HS để nõng dần trỡnh độ, khả năng nhận thức của HS.
Biến hoỏ nội dung bài tập thực tiễn theo phương phỏp tiếp cận mođun. Xõy dựng một số bài tập thực tiễn điển hỡnh (xõy dựng theo phương phỏp tiếp cận mođun) và từ đú cú thể lắp rỏp chỳng vào cỏc tỡnh huống thực tiễn cụ thể, nội dung bài học cụ thể, hoặc thỏo gỡ bài toỏn phức tạp thành những bài toỏn đơn giản, tạo ra những bài tập mới.