Phõn loại BTHH thực tiễn

Một phần của tài liệu Tuyển chon, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tạp hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 26 - 33)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.4.3. Phõn loại BTHH thực tiễn

1.4.3.1. Cơ sở phõn loại BTHH núi chung [30]

Quỏ trỡnh dạy học húa học gồm 3 cụng đoạn là dạy học bài mới ; ụn tập, hệ thống hoỏ kiến thức và luyện tập ; kiểm tra - đỏnh giỏ kết quả dạy học.

a. Ở cụng đoạn dạy học bài mới ta nờn phõn loại BTHH theo nội dung để phục vụ cho việc dạy học và củng cố bài mới. Tờn của mỗi loại cú thể như tờn cỏc chương trong sỏch giỏo khoa.

Vớ dụ ở lớp 10 THPT ta cú : - Bài tập về cấu tạo nguyờn tử

- Bài tập về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn - Bài tập về liờn kết húa học

- Bài tập về phản ứng húa học núi chung và phản ứng oxi hoỏ - khử - Bài tập về halogen

- Bài tập về oxi, ozon, lưu huỳnh.

Mỗi loại ta cần cú một hệ thống bài tập bảo đảm cỏc yờu cầu sau : - Phủ kớn kiến thức của chương hay của một vấn đề

- Số lượng cần đủ để hỡnh thành cỏc kĩ năng cần thiết - Mở rộng và đào sõu thờm kiến thức của chương

- Cú một số bài tập hay để phỏt triển năng lực tư duy, rốn trớ thụng minh cho HS.

Muốn cú một hệ thống bài tập như trờn (vớ dụ khoảng 20 bài) cần tuyển chọn từ hàng 100 bài tập hiện cú về loại đú.

b. Ở cụng đoạn ụn tập, hệ thống hoỏ kiến thức và kiểm tra - đỏnh giỏ do mang tớnh chất tổng hợp, cú sự phối hợp giữa cỏc chương ta nờn phõn loại dựa trờn cỏc cơ sở sau :

- Dựa vào hỡnh thức, BTHH cú thể chia thành : Bài tập TNTL (tự trả lời) bao gồm cỏc dạng trả lời bằng một từ, bằng một cõu ngắn, trả lời cả bài (theo cấu trỳc hoặc tự do), giải bài tập ; bài tập TNKQ bao gồm cỏc dạng cõu hỏi cú/khụng, đỳng/sai, nhiều lựa chọn, phức hợp, ghộp đụi.

+ Bài tập TNTL là dạng bài tập yờu cầu HS phải kết hợp cả kiến thức hoỏ học, ngụn ngữ hoỏ học và cụng cụ toỏn học để trỡnh bày nội dung của bài toỏn hoỏ học.

+ Bài tập TNKQ là loại bài tập hay cõu hỏi cú kốm theo cõu trả lời sẵn và yờu cầu HS suy nghĩ rồi dựng 1 ký hiệu đơn giản đó quy ước để trả lời.

- Dựa vào tớnh chất hoạt động của HS khi giải bài tập cú thể chia thành bài tập lớ thuyết (khi giải khụng phải làm thớ nghiệm) và bài tập thực nghiệm (khi giải phải làm thớ nghiệm).

- Dựa vào chức năng của bài tập cú thể chia thành bài tập đũi hỏi sự tỏi hiện kiến thức (biết, hiểu, vận dụng), bài tập rốn tư duy độc lập, sỏng tạo (phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ).

- Dựa vào tớnh chất của bài tập cú thể chia thành bài tập định tớnh và định lượng.

- Dựa vào kiểu hay dạng bài tập cú thể chia thành : + Bài tập xỏc định cụng thức phõn tử của hợp chất + Bài tập xỏc định thành phần % của hỗn hợp + Bài tập nhận biết cỏc chất + Bài tập tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp + Bài tập điều chế cỏc chất + Bài tập bằng hỡnh vẽ v.v…

- Dựa vào khối lượng kiến thức cú thể chia thành bài tập đơn giản hay phức tạp (hoặc cơ bản hay tổng hợp).

- Dựa vào nội dung cú thể chia thành : Bài tập cú nội dung thuần tuý hoỏ học, bài tập cú nội dung gắn với thực tiễn (bài tập thực tiễn).

Trờn thực tế dạy học, sự phõn loại trờn chỉ là tương đối. Cú những bài vừa cú nội dung thuộc bài tập định tớnh lại vừa cú nội dung thuộc bài tập định lượng ; hoặc trong một bài cú thể cú phần TNKQ cựng với giải thớch, viết phương trỡnh húa học ...

1.4.3.2. Phõn loại BTHH thực tiễn

BTHH thực tiễn cũng được phõn loại tương tự cỏch phõn loại BTHH núi chung.

Dựa vào hỡnh thỏi hoạt động của HS khi giải bài tập, cú thể chia thành: Bài tập lý thuyết, bài tập thực nghiệm.

Dựa vào tớnh chất của bài tập, cú thể chia thành :

Bài tập định tớnh : Bao gồm cỏc bài tập về giải thớch cỏc hiện tượng, cỏc tỡnh huống nảy sinh trong thực tiễn; lựa chọn hoỏ chất cần dựng cho phự hợp với

tỡnh huống thực tiễn, nhận biết, tinh chế, đề ra phương hướng để cải tạo thực tiễn…

Vớ dụ :

1) Vỡ sao than đỏ chất thành đống lớn cú thể tự bốc chỏy ? 2) Vỡ sao người ta dựng tro bếp để bún cõy ?

2) Nitơ phản ứng với nhiều kim loại nhưng tại sao trong vỏ Trỏi Đất khụng gặp một nitrua kim loại nào cả ?

3) Một lượng nhỏ khớ clo cú thể làm nhiễm bẩn khụng khớ trong phũng thớ nghiệm. Hóy tỡm cỏch để loại bỏ lượng khớ clo đú.

Bài tập định lượng : Bao gồm dạng bài tập về tớnh lượng hoỏ chất cần dựng, pha chế dung dịch…

Vớ dụ :

1) Theo tớnh toỏn của cỏc nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể người cần được cung cấp 1,5.10-4g nguyờn tố iot. Nếu nguồn cung cấp chỉ là KI thỡ khối lượng KI cần dựng cho một người trong một ngày là bao nhiờu ?

2) Một loại xăng cú thành phần về khối lượng như sau: hexan 43,0%, heptan 49,5%, pentan 1,80%, cũn lại là octan. Hóy tớnh xem cần phải hỗn hợp 1,0 g xăng đú tối thiểu với bao nhiờu lớt khụng khớ (đktc) để đảm bảo sự bốc chỏy được hoàn toàn và khi đú tạo ra bao nhiờu lớt CO2.

Bài tập tổng hợp : Bao gồm cả kiến thức định tớnh lẫn định lượng. Vớ dụ : Hàng năm thế giới tiờu thụ khoảng 45 triệu tấn Cl2.

a) Nếu lượng clo trờn chỉ được điều chế từ NaCl thỡ cần ớt nhất bao nhiờu tấn NaCl.

b) Biết 1 m3 clo lỏng nặng 1400 kg, hóy tớnh thể tớch clo lỏng tương ứng với 45 triệu tấn núi trờn.

c) Thể tớch clo lỏng nhỏ hơn bao nhiờu lần so với thể tớch clo khớ ở điều kiện tiờu chuẩn với cựng một khối lượng.

d) Người ta thường kết hợp điều chế clo với điều chế xỳt. Viết phương trỡnh húa học xảy ra.

Dựa vào lĩnh vực thực tiễn được gắn với nội dung bài tập, cú thể chia thành :

Bài tập về sản xuất hoỏ học

Vớ dụ : Trong khu cụng nghiệp lọc húa dầu tương lai, dự kiến cú cả nhà mỏy sản xuất PVC.

a) Hóy đề nghị hai sơ đồ phản ứng làm cơ sở cho việc sản xuất vinylclorua từ sản phẩm crackinh dầu mỏ và NaCl.

b) Hóy phõn tớch cỏc ưu nhược điểm của mỗi sơ đồ, nờu cỏch khắc phục và lựa chọn sơ đồ cú lợi hơn.

•.Bài tập về cỏc vấn đề trong đời sống, học tập và lao động sản xuất. Bao gồm cỏc dạng bài tập về :

* Giải quyết cỏc tỡnh huống cú vấn đề trong quỏ trỡnh làm thực hành, thớ nghiệm như : Sử dụng dụng cụ thớ nghiệm, sử dụng hoỏ chất hợp lớ, xử lớ tai nạn xảy ra, phũng chống độc hại, ụ nhiễm trong khi làm thớ nghiệm…

Vớ dụ :

1) Khi làm thớ nghiệm, nờn sử dụng húa chất với một lượng nhỏ để A. tiết kiệm về mặt kinh tế

B. Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến mụi trường C. tăng độ nhạy của phộp phõn tớch

D. tiết kiệm, tăng độ nhạy, ớt ảnh hưởng đến mụi trường. 2) Khi làm thớ nghiệm với photpho trắng, cần chỳ ý gỡ ?

A. Cầm P trắng bằng tay cú đeo găng cao su.

B. Dựng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngõm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dựng đến.

C. Trỏnh cho P trắng tiếp xỳc với nước. D. Cú thể để P trắng ngoài khụng khớ.

3) Brom lỏng rất dễ bay hơi. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị làm đổ nờn dựng một chất dễ kiếm nào sau đõy ?

A. Nước thường.B. Nước muối.

C. Nước vụi. D. Nước xà phũng.

* Sử dụng và bảo quản cỏc hoỏ chất, sản phẩm hoỏ học trong ăn uống, chữa bệnh, giặt giũ, tẩy rửa…

1) Vỡ sao khụng dựng chai thủy tinh mà phải dựng chai bằng nhựa (chất dẻo) để đựng dung dịch axit flohiđric HF ?

2) Để bảo quản natri trong phũng thớ nghiệm người ta phải ngõm nú trong dầu hỏa. Hóy giải thớch tại sao ?

3) Cỏc loại trứng gia cầm dự cú dớnh bựn đất hoặc bị vấy bẩn cũng khụng nờn rửa sạch vỡ sẽ làm trứng dễ bị hỏng. Để bảo quản trứng lõu, khụng bị hư, người ta đem nhỳng trứng vào nước vụi trong. Hóy giải thớch tại sao ?

4) Cà rốt là loại củ cú chứa đường và cú hàm lượng vitamin A rất cao. Nhiều người thớch ăn cà rốt sống và làm nộm cà rốt vỡ cho rằng sẽ hấp thụ hết lượng tiền vitamin A trong đú. Quan điểm đú cú đỳng khụng ? Tại sao ?

* Sơ cứu tai nạn do hoỏ chất.

Vớ dụ : Brom lỏng là chất độc hại, khi dõy vào da nú làm bỏng rất sõu và nặng. Khi bị nước brom dõy vào tay cần rửa ngay bằng chất nào sau đõy ?

A. Nước. B. Dung dịch amoniac loóng. C. Dung dịch giấm ăn. D. Dung dịch xỳt loóng.

Em hóy giải thớch tại sao lại làm như vậy ?

* Giải thớch cỏc hiện tượng, tỡnh huống cú vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động sản xuất.

Vớ dụ : Vỡ sao trộn phõn đạm một lỏ (NH4)2SO4, hai lỏ NH4NO3 hoặc nước tiểu với vụi Ca(OH)2 hay tro bếp (hàm lượng K2CO3 cao) đều bị mất đạm.

Bài tập cú liờn quan đến mụi trường và vấn đề bảo vệ mụi trường

Vớ dụ : Mức tối thiểu cho phộp của H2S trong khụng khớ là 0,01 ml/l. Để đỏnh giỏ sự ụ nhiễm khụng khớ của một nhà mỏy người ta làm như sau: điện phõn dung dịch KI trong 2 phỳt bằng dũng điện 2mA. Sau đú cho 2 lit khụng khớ lội từ từ trong dung dịch điện phõn trờn cho đến khi iot hoàn toàn mất màu. Thờm hồ tinh bột vào bỡnh và tiếp tục điện phõn trong 35 giõy nữa với dũng điện trờn thỡ thấy dung dịch bắt đầu xuất hiờ ̣n màu xanh.

Giải thớch thớ nghiệm trờn và cho biết sự ụ nhiễm khụng khớ ở nhà mỏy trờn nằm dưới hoặc trờn mức cho phộp. Tớnh hàm lượng của H2S trong khụng khớ theo thể tớch.

Mỗi lĩnh vực thực tiễn trờn lại bao gồm tất cả cỏc loại bài tập định tớnh, định lượng, tổng hợp ; bài tập lớ thuyết, bài tập thực hành.

Dựa vào mức độ nhận thức của HS. Căn cứ vào chất lượng của quỏ trỡnh lĩnh hội và kết quả học tập, GS. Nguyễn Ngọc Quang đó đưa ra 4 trỡnh độ lĩnh hội (4 mức độ) như sau :

Mức 1 : Chỉ yờu cầu HS tỏi hiện kiến thức để trả lời cõu hỏi lớ thuyết. Vớ dụ : Để trỏng bờn trong ruột phớch, người ta dựng phản ứng của glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3.

a) Viết phương trỡnh húa học của phản ứng xảy ra.

b) Vỡ sao người ta khụng dựng fomalin để trỏng ruột phớch ?.

Mức 2 : Yờu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thớch được cỏc sự kiện, hiện tượng của cõu hỏi lớ thuyết.

Vớ dụ :

1) Trong khẩu phần ăn, tinh bột cú vai trũ như thế nào ?

2) Vỡ sao xà phũng bị giảm tỏc dụng giặt rửa trong nước cứng cũn bột giặt tổng hợp thỡ khụng ?

Mức 3 : Yờu cầu HS vận dụng kiến thức hoỏ học để giải thớch những tỡnh huống xảy ra trong thực tiễn.

Vớ dụ :

1) Tại sao cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ ?

2) Tại sao khi đi gần cỏc sụng, hồ bẩn vào ngày nắng núng, người ta lại ngửi thấy mựi khai ?

3) Sau khi đổ bờ tụng được 24 giờ, người ta thường phun hoặc ngõm nước để bảo dưỡng bờ tụng. Giải thớch việc làm đú và viết phương trỡnh húa học của phản ứng.

Mức 4 : Yờu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ năng hoỏ học để giải quyết những tỡnh huống thực tiễn hoặc để thực hiện một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề ra kế hoạch hành động cụ thể, viết bỏo cỏo.

Vớ dụ : Điesel sinh học là một loại nhiờn liệu cú tớnh chất tương đương với nhiờn liệu dầu điesel nhưng khụng phải sản xuất từ dầu mỏ mà từ dầu thực vật (cõy cải dầu, cõy đậu nành, cõy hướng dương, dầu dừa, dầu hạt cau) hay mỡ

động vật (cỏ da trơn). Nhỡn theo phương diện hoỏ học thỡ điesel sinh học là metyl este của những axit bộo. Để sản xuất điesel sinh học người ta pha khoảng 10% metanol vào dầu thực vật (mỡ động vật) và dựng nhiều chất xỳc tỏc khỏc nhau (KOH, NaOH, ancolat). Phản ứng tiến hành ở ỏp suất thường, nhiệt độ 600C. Hóy viết phản ứng hoỏ học xảy ra trong quỏ trỡnh sản xuất điesel sinh học. Phõn tớch ưu, nhược điểm của việc sản xuất loại nhiờn liệu này.

Từng mức độ trờn cú thể được chia làm nhiều mức độ nhỏ hơn nữa để phự hợp với trỡnh độ của HS đồng thời cũng thể hiện sự phõn hoỏ HS trong cựng một bài, trong hệ thống BTHH thực tiễn.

Trờn đõy là một số cỏch phõn loại BTHH thực tiễn. Tuy nhiờn, cú nhiều BTHH thực tiễn lại là tổng hợp của rất nhiều loại bài.

Một phần của tài liệu Tuyển chon, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tạp hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w