không đề cập đến vấn đề điển hình hoá nghệ thuật . Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa kế thừa trọn vẹn nguyên tắc “tái hiện một cách chân thật tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình”. Tính cách điển hình đó phải là sự hài hoà cao độ giữa cái riêng sắc nét với cái chung có ý nghĩa khái quát cao, phải phong phú và đa dạng, phải gắn bó và luôn luôn phát triển với hoàn cảnh điển hình.
Tuy kế thừa khá trọn vẹn nguyên tắc điển hình hoá hiện thực chủ nghĩa, nhng theo Trờng Chinh : “Phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa đòi hỏi điển hình hoá đến cao độ”. Có nghĩa là tính cách và hoàn cảnh ở đây mang chất lợng cao hơn, nằm trong tơng quan có những khía cạnh mới hơn.
Theo Trờng Chinh, chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa không chỉ phản ánh mà còn nhằm cải tạo đời sống, không phải chỉ sau khi tác phẩm đã hoàn thành mà ngay trong quá trình xây dựng tác phẩm, h cấu sáng tạo. Tuy nhiên, h cấu sáng tạo không phải là một việc làm tuỳ tiện, tuỳ hứng mà là một quá trình nhào nặn, tái tạo từ vô số những sự việc, hiện tợng trong đời sống, phải suy nghĩ, nghiền ngẫm để dựng nên những bức tranh tơi mới về hiện thực đời sống. Trờng Chinh luôn luôn chủ trơng phải gắn tính hiện thực với tính lý tởng, chức năng nhận thức thẩm mỹ với chức năng giáo dục của văn nghệ.
Những ý kiến của Trờng Chinh đã giúp cho văn nghệ sĩ từ trên tầm cao của dân tộc và thời đại mà có cái nhìn bao quát và sâu vào các khía cạnh bản chất của đời sống, nắm bắt đợc ý nghĩa sâu xa của sự vật, tránh chủ quan phiến diện, guíp cho họ đứng về tơng lai mà nhận ra con đờng phát triển của lịch sử.
Văn học chân chính, tiến bộ xa nay vốn đã miêu tả cuộc sống một cách chân thực. Đến chủ nghĩa hiện thực phê phán, tính chân thực đó đạt đến mức lịch sử - cụ thể. Nh thế, cái mới trong việc tái hiện hoàn cảnh điển hình của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa là “mô tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng của nó”. Có nghĩa là mô tả cuộc sống trong mỗi tơng quan mới chiến thắng hoặc có khả năng về triển vọng chiến thắng cái cũ. Sở dĩ nh thế vì các nhà văn hiện thực xã hội chủ nghĩa có đợc nhãn quan duy vật biện chứng, nhìn thấy đợc quy luật phát triển của cuộc sống.
Trong văn học hiện thực phê phán, tơng lai của ngời dân lao động còn mịt mờ cuộc sống của họ chỉ là tăm tối, kết cục của cuộc đời họ chỉ là tấn bi kịch đau xót không có lối thoát. Qúa trình quần chúng trở thành lực lợng quyết định, trở thành con ngời làm chủ vận mệnh của mình và của đất nớc thì chỉ có văn nghệ sĩ hiện thực xã hội chủ nghĩa mới có điều kiện thể hiện ra đợc .Đây cũng là một đặc điểm về con ngời mới trong hiện thực đời sống và trong nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Đa ra yêu cầu điển hình hoá đến cao độ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, thì đời sống lao động và đấu tranh của nhân dân là nguồn cảm hứng
chính trong các tác phẩm của văn nghệ sĩ hiện thực xã hội chủ nghĩa. Không phải chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa đặt ra những giới hạn cho phạm vi biểu hiện mà chính là những vấn đề nóng bỏng gắn liền với vận mệnh của nhân dân, của dân tộc đã hấp dẫn văn nghệ sĩ tập trung ngòi bút của mình vào đó.
Phản ánh những nét điển hình tốt đẹp của con ngời mới, cuộc sống mới, đó là nhiệm vụ trung tâm của nền văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa. Đảng ta luôn kêu gọi văn nghệ sĩ hãy đi đến “những đơn vị tiên tiến, sống với những ng- ời anh hùng lao đông và chiến sĩ thi đua” . Xây dựng những điển hình cách mạng trong chiến đấu và sản xuất là nét độc đáo và cách tân của nền văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó vừa cải tạo thế giới cũ, vừa xây dựng thế giới mới, xét cho cùng là để xây dựng con ngời mới phát triển toàn diện, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hoà phong phú. Chính điều đó đã đem lại những cơ sở mới cả chất lẫn lợng về chủ thể sáng tạo cũng nh chủ thể thởng thức cho nền văn nghệ mới. Việc xây dựng nhân vật điển hình tích cực để thể hiện con ngời mới trong sản xuất và đấu tranh cách mạng giờ đây là một yêu cầu của hiện thực xã hội chủ nghĩa . Trong Th gửi Đại hội Văn hoá toàn quốc lần thứ II, năm 1948, Bác Hồ đã căn dặn: “Các nhà văn hoá ta phải có những tác phẩm xứng đáng, chẳng những để biểu dơng sự nghiệp kháng chiến kiến quốc bây giờ mà còn để lu truyền những mẫu oanh liệt kháng chiến kiến quốc cho con cháu đời sau”. “Những gơng mấu oanh liệt ” đó chính là con ngời mới, con ngời cách mạng .
Một số nhà lý luận phê bình nh Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi , Xuân Trờng , Tố Hữu .. cũng đã chú ý bàn tới việc thể hiện con ngời mới trong sáng tác văn học. Trong thực tiễn sáng tác, bóng dáng con ngời mới đã xuất hiện nhiều trong các bài thơ của Tố Hữu trớc kháng chiến.
Do hoàn cảnh đợc mô tả trong quá trình phát triển cách mạng, cho nên tính cách cũng đợc mô tả trong quá trình phát triển cách mạng. Đây cũng là đỉêm khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa với chủ nghĩa
hiện thực phê phán về mặt điển hình hoá nghệ thuật. Hình ảnh con ngời mới xuất hiện trong hiện thực đời sống và trong văn học giai đoạn cách mạng - kháng chiến nh là con ngời cải tạo thế giới, con ngời chiến thắng. Nhờ đợc ra đời trong thời đại mới, nhận thức đợc quy luật phát triển của lịch sử , không để hoàn cảnh chi phối, không chịu khuất phục trớc khó khăn, họ luôn luôn đấu tranh để vợt lên hớng về tơng lai tơi sáng. Do đó, mối quan hệ giữa hoàn cảnh điển hình và tính cách điển hình cũng thay đổi. Trong chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, tính cách vừa là con đẻ vừa là kẻ sáng tạo ra hoàn cảnh. Trong chủ nghĩa hiện thực phê phán, tính cách chỉ là con đẻ thụ động của hoàn cảnh.
Vấn đề điển hình hoá có ý nghĩa rất to lớn, nó đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của hiện thực xã hội chủ nghĩa là thể hiện đời sống trong quá trình phát triển, đi sâu tìm hiểu, phát hiện những nét bản chất tiêu biểu nhất trong hiện thực đời sống. Không thực hiện đợc điều này tức nghệ thuật đã xa rời đời sống, xa rời công cuộc lao động và đấu tranh của nhân dân, xa rời xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, trong lý luận văn học cách mạng và kháng chiến, vấn đề điển hình hoá nghệ thuật vẫn cha đợc coi trọng một cách đúng mức và thờng không đợc bàn bạc kỹ lỡng mà chỉ nói chung chung dẫn đến sự lúng túng cho nhiều văn nghệ sĩ trên bớc đờng sáng tác. Thay mặt Đảng, Trờng Chinh đã trình bày vấn đề điển hình hoá trong văn học,nghệ thuật một cách sáng tỏ, đem đến sự nhận thức đúng đắn cho các văn nghệ sĩ.
Nhân dịp Triển lãm Hội hoạ năm 1951 trong Th gửi anh chị em hoạ sĩ, Trờng Chinh yêu cầu về điển hình hoá nghệ thuật : “Hội hoạ của ta cha làm nổi bật đợc những tính cách thật điển hình của nhân dân ta, của đất nớc ta; cha cụ thể đợc những đặc điểm của xã hội dân chủ nhân dân Việt Nam và của con ngời Việt Nam kháng chiến. (...) Tóm lại, hội hoạ của ta theo chỗ tôi biết, cha diễn tả đợc một cách sâu sắc sinh hoạt và đấu tranh của nhân dân Việt Nam. (...) các anh chị em hoạ sĩ cha nắm vững đợc quan điểm phục vụ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo mà đại đa số là công, nông, binh (...) cha nhận rõ quần
chúng lao động là nguồn sinh lực vô cùng, vô tận của nghệ thuật , nên cha quyết tâm lăn mình vào cuộc sống của quần chúng” [5, 140-141].
Năm 1952, trong Đại hội toàn quốc các chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu , đồng chí Trờng Chinh đọc bản báo cáo Thi đua ái quốc và chủ nghĩa anh hùng mới. Bản báo cáo này đã giúp cho văn nghệ sĩ thấy đợc nh thế nào là hình ảnh con ngời mới và việc xây dựng nhân vật anh hùng trong tác phẩm là một yêu cầu cơ bản của nền văn học mới. Bản báo cáo tuy không phải là một bài lý luận văn nghệ nhnglà văn kiện quan trọng đối với việc làm sáng tỏ những vấn đề về điển hình hoá trong văn học nghệ thuật.
Hình ảnh con ngời mới đã dần dần trở thành nhân vật trung tâm trong thơ văn cách mạng kháng chiến. Đó là cả một quá trình văn nghệ sĩ chiến đấu không ngừng, khắc phục những khó khăn trở ngại ban đầu khi đi vào đời sống cách mạng - kháng chiến của dân tộc và vận dụng ngày một nhuần nhuyễn hơn phơng pháp sáng tác mới - phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Có thể nói, lần đầu tiên trong văn học, lớp lớp đông đảo những ngời nông dân, công nhân, bộ đội, dân công... trở thành nhân vật trung tâm của nhiều tác phẩm. Thông qua những hình tợng này, văn nghệ sĩ đã cố gắng làm rõ những nét tính cách, tâm lý chung vừa rất dân tộc vừa rất cách mạng của ngời Việt Nam: thuỷ chung, nghĩa tình với gia đình quê hơng, đất nớc, những con ngời có ý thức cách mạng vô sản.
Ta thấy trong văn học hiện thực phê phán 1930 -1 945, những nhân vật nh Chí Phèo, chị Dậu, anh Pha, Tám Bính ... là những nạn nhân của xã hội cũ. Nhiều ngời không tìm ra lối thoát , tất cả họ đều muốn vơn tới một cuộc sống tốt đẹp, nhng đều không thể vợt qua đợc hoàn cảnh khách quan đối ngịch. Giờ đây trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa họ lại là A Phủ, Mỵ, Sinh (Truyện Tây Bắc - Tô Hoài ), Trợ, Đẩu (Con trâu - Nguyễn Văn Bổng)... Đối tợng trong thơ Tố Hữu giờ là những chị dân công, ngời chiến sĩ, ngời nông dân xuất hiện với t thế là những chủ nhân chân chính của xã hội. Họ giác ngộ ngày càng sâu sắc. Con ngời của cách mạng - kháng chiến không phải chỉ là sản phẩm của
hoàn cảnh xã hội, mà ngợc lại, họ đợc đặt trong hoàn cảnh rộng lớn bão táp của cách mạng và của thời đại để từng bớc nhận thức, làm chủ hoàn cảnh và tác động vào hoàn cảnh.
Rõ ràng, trong văn học đã có sự thống nhất giữa cơ sở hiện thực với lý t- ởng xã hội - thẩm mỹ của nhà văn. Đó cũng là u thế của nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Vấn đề điển hình hoá trong sáng tạo nghệ thuật sẽ còn đợc Trờng Chinh trở lại trong các bài viết của mình sau 1954 một cách hệ thống hơn và hoàn thiện hơn. Trong giai đoạn cách mạng kháng chiến, tình trạng một số không ít tác phẩm văn học còn yếu về trình độ khái quát, nhân vật cha đậm nét, cha đặt ra và trả lợi một cách thoả đáng những vấn đề lớn và bức thiết của đời sống. Đây là kết quả của việc cha nắm bắt đợc vấn đề điển hình hoá trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa. Biến cái điển hình trong đời sống thành cái điển hình trong nghệ thuật, biến sự thật đời sống thành sự thật nghệ thuật - đó là nhiệm vụ, chức năng của nền văn học nghệ thuật mới. Trải qua điển hình hoá cao độ mà bức tranh đời sống đợc phản ánh sâu đậm hơn, chân thực hơn, nhờ đó mới thu hút độc giả, tác động mạnh vào t tởng, tình cảm của độc giả .
Tuy nhiên, trong điển hình hoá, nhấn mạnh sự phát triển đi lên của hiện thực, dẫu đồng chí Trờng Chinh luôn nhắc nhở tôn trọng quyền suy nghĩ tự chủ và sáng tạo của nghệ sĩ, dù lý luận có triển khai uyển chuyển thế nào, thì trong thực tế, d luận xã hội và giới phê bình vẫn chỉ quen chấp nhận sự phản ánh cuộc sống theo hớng lạc quan.
Chọn nhân vật chính là con ngời mới, văn học dễ thờ ơ, thậm chí bỏ qua, không chú ý tới những con ngời khác, thậm chí ngại ngay cả khái niệm “bình thờng”, những con ngời có số phận éo le, phức tạp.
Hơn nửa thế kỷ sau ngày Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam ra đời, lý thuyết về hiện thực xã hội chủ nghĩa đợc giới thuyết nhiều lần và có nhiều đổi mới. Với quãng lùi ngót nửa thế kỷ dễ thấy quan niệm trên về lý thuyết xã hội chủ nghĩa có phần giản đơn, thậm chí sơ sài. Nhng nếu đặt vào thời điểm
những năm 40, đầu những năm 50, trong tình hình chung của t duy lý luận, học thuật cũng nh thực tiễn sáng tạo văn học nghệ thuật ở nớc ta và nhiều khu vực trên thế giới thì quan niệm của Trờng Chinh nói hẹp lại, của nhiều ngời khác, nhìn rộng ra, ở thời kỳ 1945 - 1954 về hiện thực xã hội chủ nghĩa là điều dễ hiểu.