cập từ giữa những năm 30 khi Đảng ra đời lãnh đạo các cuộc đấu tranh và vận động cách mạng trong nớc. Hoạt động báo chí và văn học của Bác ở nớc ngoài
cũng nh sách báo cách mạng và tiến bộ từ Pháp đa về đã có tác dụng lớn thúc đẩy quá trình đấu tranh cho những quan điểm cách mạng trong học thuật.
Thuật ngữ Tả thực xã hội chủ nghĩa đã đợc Hải Triều sử dụng lần đầu tiên vào năm 1935. Từ năm 1935, trên báo chí công khai đã diễn ra cuọc tranh luận về quan điểm giữa phái “Nghệ thuật vị nghệ thuật” đại diện là Hoài Thanh, Thiếu Sơn và phái “Nghệ thuật vị nhân sinh”, đại diện là Hải Triều và một số đồng chí của ông.
Trong cuộc tranh luận này, Hải Triều đã nỗ lực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Từ năm 1935 - 1939, trong quá trình diễn biến của cuộc bút chiến, Hải Triều đã liên tiếp đa ra những bài phê bình và giới thiệu về nền văn học mới với tên gọi tả thực xã hội.
Lần đầu tiên nhân phê bình tác phẩm Kép T Bền của Nguyễn Công Hoan (Tiểu thuyết thứ Bảy, số 62, 8/1935), Hải Triều đã dùng thuật ngữ “văn nghệ tả thực và xã hội” để biểu dơng sáng tác cuả Nguyễn Công Hoan. Lần thứ hai trong bài MacximGorky đăng trên báo Hồn trẻ, sô5, ngày 04/07/1936, ông dùng thuật ngữ “tả thực xã hội chủ nghĩa” để giới thiệu thân thế, sự nghiệp của MacximGorky và nền văn học mới Xô viết . Hải Triều viết: “Chủ nghĩa tả thực xã hội cốt ở sự tả một cách chân thật, rành mạch những hiện tợng qúa khứ hay hiện nay, làm thế nà cho sự tả thực ấy có thể đa quần chúng đến chỗ giác ngộ, tranh đấu để kiến thiết xã hội chủ nghĩa ”.
Khái niệm tả thực xã hội chủ nghĩa còn đợc Hải Triều sử dụng trong các bài viết sau này. Hải Triều cố gắng để giới thiệu nền văn học của giai cấp vô sản nh nền văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô vào nớc ta, song lý luận về nền văn nghệ tả thực của ông cha có đợc những tiền đề t tởng và văn học để trở thành lý luận về nền văn học mới một cách hoàn thiện.
Một đóng góp không nhỏ của Trờng Chinh đối với lý luận văn học cách mạng - kháng chiến là đã góp phần hoàn chỉnh khái niệm “tả thực chủ nghĩa xã hội” mà Hải Triều đa ra trớc đó. Xuyên suốt những tác phẩm lý luận của ông
trong giai đoạn 1945 - 1954 chúng ta có thể thấy một hệ thống t tởng ngày càng hoàn thiện về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nét nổi bật trong đờng lối văn hoá, văn nghệ của Trờng Chinh là sự nhất quán về mặt quan điểm cơ bản và luôn luôn đổi mới nhận thức trong những vấn đề cụ thể. Vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa đợc ông nhìn nhận trên tinh thần này.
Năm 1945, trong Đề cơng văn hoá Việt Nam của Đảng do Trờng Chinh trực tiếp khởi thảo xuất hiện thuật ngữ Tả thực xã hội chủ nghĩa: “Tranh đấu về tông phái văn nghệ (chống chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa tợng trng...) làm cho xu hớng tả thực xã hội chủ nghĩa thắng”.
Soạn thảo Đề cơng văn hoá Việt Nam, Trờng Chinh dựa trên sự nghiên cứu và phân tích thực tiễn văn hoá nói chung, văn nghệ nói riêng, đồng thời kết hợp với xu thế mang tính cách mạng trong việc xây dựng một nền văn nghệ mới dới sự lãnh đạo của Đảng để nêu thành luận điểm của Đề cơng. Về văn hoá ,
Đề cơng chỉ ra nguy cơ văn hoá Phát xít với những căn bệnh lớn của nó là phản dân tộc, phản khoa học, phản đại chúng và yêu cầu văn nghệ sĩ phải xây dựng nền văn hoá mới theo ba phơng châm : Dân tộc hoá - Khoa học hoá - Đại chúng hoá. Về t tởng: Đề cơng phê phán các khuynh hớng t tởng tiêu cực, suy đồi. Về văn nghệ, Đề cơng chỉ ra tính chất lai căng, vong bản, xa rời thực tế của chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tợng trng, chủ nghĩa siêu thực... Trờng Chinh đã phê phán một cách triệt để các trào lu này trong bài Mấy nguyên tắc lớn của cuộc vận động văn hoá mới Việt Nam lúc này (1944).
Rõ ràng , khái niệm tả thực xã hội chủ nghĩa của Đề cơng là kết quả trớc hết của việc phân tích thực tiễn kết hợp với triển vọng cách mạng. Đồng thời đây cũng là kết quả của một cuộc vận động cách mạng xã hội lớn trên phơng diện văn hoá , văn nghệ.
Tuy nhiên, vấn đề về hiện thực xã hội chủ nghĩa là vấn đề còn mới mẻ đối với văn nghệ sĩ. Vì vậy, nhiều ngời trong khi vận dụng phơng pháp này còn cảm thấy lúng túng cha hiểu sâu về hiện thực xã hội chủ nghĩa. Đề cơng văn
hoá Việt Nam lại vắn tắt, cha đề ra cho văn học nghệ thuật các nguyên tắc sáng tác cụ thể của hiện thực xã hội chủ nghĩa nên hiểu và vận dụng vào thực tiến sáng tác là điều không dễ đối với văn nghệ sĩ. Phải đến bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948),Trờng Chinh đã vợt quan những vấn đề chung nh nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh để đi sâu vào sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, điển hình và cá tính, sự kết hợp giữa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn nghệ thế giới để trình bày, giải thích một cách cụ thể, hệ thống về hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Trong bản báo cáo này, Trờng Chinh đã khẳng định : “Trong thời đại chúng ta hiện nay văn hoá cách mạng là văn hoá hiện thực xã hội chủ nghĩa. Ph- ơng pháp của nó là khoa học, lập trờng của nó là duy vật”, với yêu cầu mang tính bắt buộc: “về sáng tác văn nghệ, lấy chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa làm gốc” [5, 69]. Trong Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, ông nêu lên định nghĩa về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa: “Theo chúng tôi, hiện thực xã hội chủ nghĩa là một phơng pháp sáng tác văn nghệ tả sự thật trong xã hội đang phát triển theo những quy luật khách quan dẫn đến chủ nghĩa xã hội. Trong sự thật khách quan, phải làm nổi bật lên “những tính cách điển hình trong những hoàn cảnh điển hình”, khiến ngời ta thấy đợc lẽ chuyển biến tất nhiên của xã hội và khuynh hớng khách quan của sự vật tiến hoá” [5, 115]. Ông cũng nói rõ thêm về việc mô tả “sự thật khách quan” : “có những sự thật khách quan đáng nói hoặc nói cha phải lúc, nói nh thế nào hoặc nói ở đâu những sự thật lợi cho địch không có lợi cho ta tất nhiên không nên nói ” [5, 116].
Rõ ràng, với lý luận ấy thì những bài thơ Ngày về của Chính Hữu, Tây Tiến của Quang Dũng, Màu tiến hoa sim của Hữu Loan... hớng về khai thác, trải nghiệm nỗi đau đớn, mất mát, nỗi buồn của con ngời do chiến tranh và trong chiến tranh khó có thể tìm đợc chỗ đứng yên ổn trong nền thơ kháng chiến.
Có thể thấy rằng, ở thời điểm trên, vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa có sức hấp dẫn đặc biệt và tiếp tục đợc bàn bạc qua các ý kiến của Hoài Thanh,
Nguyễn Đình Thi trong bài Tìm nghĩa hiện thực mới (Văn nghệ số 10, 1949). Từ Đặng Thai Mai trong Văn học Khái luận viết trớc năm 1945 qua Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948) của Trờng Chinh đến Hoài Thanh trong bài
Một giai đoạn mới trong văn chơng kháng chiến (Văn nghệ, số 5, 1948), Nguyễn Đình Thi khi bàn về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa đều tập trung nhấn mạnh, khẳng định cái mới, cái lạc quan, thái độ khách quan trong yêu cầu miêu tả sự thật. T tởng khẳng định cái mới, cái lạc quan là t tởng chủ đạo của lý luận văn học 1945 - 1954. Đồng thời đây cũng là t tởng lớn, xuyên suốt, chi phối nhiều thập kỷ trong lý luận văn học, trớc hết là lý luận về hiện thực xã hội chủ nghĩa kể từ sau Cách mạng tháng Tám mà Trờng Chinh là ngời thay mặt Đảng trực tiếp phát biểu trong nhiều bài nói, bài viết. Chủ nghĩa hiện thực xã hội tuy không giữ địa vị duy nhất, độc tôn nhng vẫn đợc xem là phơng pháp sáng tác tôt nhất, khoa học.
Tuy nhiên, Trờng Chinh đã nghiền ngẫm, đúc rút lại những luận điểm Mác - Ăng ghen - Lênin về văn học , nghệ thuật cách mạng tiên tiến, đã nâng lên ở một mức cao hơn, tập trung hơn những quan điểm trớc kia của Hải Triều, Đặng Thai Mai về hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Không phải ngẫu nhiên mà đông chí Trờng Chinh đã chú ý nêu chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa khi lý giải tính khoa học của văn nghệ mới Việt Nam. Ông gắn phơng pháp nghệ thuật này với tính khoa học, làm nổi bật lên hàng đầu tính u việt của nó về thế giới quan.
Từ đây, Trờng Chinh phê phán những quan niệm tự do sáng tác theo lối tự phát, vô chính phủ , không cần lãnh đạo. Trong t tởng của nhiều văn nghệ sĩ, những ảnh hởng của chủ nghĩa cá nhân cực đoan, vô chính phủ của quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật ” còn rơi rớt ở một số ngời.
Tuy nhiên, trong khi đề cao xu hớng tả thực xã hội chủ nghĩa, phấn đấu cho sự thắng lợi của phơng pháp nghệ thuật mới này, Trờng Chinh đã triệt để bài xích các thứ “chủ nghĩa ” khác nh: chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tợng trng ... mà không thấy đợc những đóng góp của các trào lu trên.
Vào giai đoạn kháng chiến, với sự chi phối của mạch suy nghĩ đó, việc đánh giá các trào lu này lại càng khắt khe hơn. Ông khẳng định: “chủ nghĩa lãng mạn trong văn học, nghệ thuật đi đôi với phong trào “vui vẻ, trẻ trung” có tính chất truỵ lạc của thanh niên, trí thức t sản thành thị” [5, 87]. Cố nhiên, sự phê phán không thoả đáng các trờng phái nghệ thuật hiện đại nh trên của Trờng Chinh cũng gây mặc cảm nhất định đối với văn nghệ sĩ .
Những vấn đề cụ thể nh đánh giá các khuynh hớng văn học nghệ thuật, quan niệm về phơng pháp sáng tác từ Đề cơng văn hoá Việt Nam (1943) đến
chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948) và những văn kiện của Trờng Chinh nối tiếp sau này đã có sự điều chỉnh thích hợp. Nếu ở Đề cơng ghi rằng: “Tranh đấu về tông phái văn nghệ (chống chủ nghĩa cổ điển , chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa tợng trng, làm cho xu hớng tả thực xã hội chủ nghĩa thắng”, thì ở bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam với thái độ khách quan, khoa học Trờng Chinh đã đánh giá một cách công bằng, đúng đắn những hiện tợng văn học này : “Các tầng lớp t sản dân tộc và tiểu t sản trí thức Việt Nam tìm thấy trong chủ nghĩa lãng mạn một tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa” [5, 55].
Vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa đặc biệt là các nguyên tắc sáng tác của phơng pháp này, đợc Trờng Chinh trình bày cự thể trong các bài viết của mìnhvề các bộ môn nghệ thuật. Nhận định về hội hoạ nói riêng về văn nghệ kháng chiến nói chung, Trờng Chinh viết: “Những thành tích hội hoạ của ta vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của kháng chiến nhân dân ta đang lao động và chiến đấu. Cuộc sống của họ lúc này vô cùng phong phú, thế mà hội hoạ tơng đối còn nghèo nàn. Hội hoạ của ta cha làm nổi bật đợc những tính cách thật điển hình của nhân dân ta, của đất nớc ta, cha cụ thể hoá đợc những đặc điểm của xã hội dân chủ nhân dân Việt Nam và của con ngời văn nghệ kháng chiến, cha tố cáo đầy đủ và mãnh liệt những tội ác của quân xâm lợc, của bọn phá hoại hoà bình thế giới và của lũ bù nhìn; cha dùng nghệ thuật để cải tạo t tởng, giáo dục tình cảm và mài dũa cảm tình cho nhân dân” [5, 140].Chức năng “cải tạo t tởng,
giáo dục tình cảm” đợc ghi nhận nh một bộ phận hợp thành của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng việc vận dụng “tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình”vào hộ hoạ nh ý kiến của Trờng Chinh không dễ.
Trờng Chinh đã đề nghị nhiều nhiệm vụ cụ thể để sửa chữa những nhợc điểm, những hạn chế trong quan điểm nghệ thuật của văn nghệ sĩ. Một trong những nhiệm vụ đó là học tập chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa: “Kiên quyết chặt bỏ những xiềng xích của quan niệm nghệ thuật cũ, mạnh dạn đi vào con đờng hiện thực xã hội chủ nghĩa và đừng hiểu lầm rằng hiện thực xã hội chủ nghĩa không cho phép ta sáng tạo và mơ mộng, bởi vì hiện thực xã hội chủ nghĩa bao hàm chủ nghĩa lãng mạn cách mạng ở trong. Hay nói một cách khác, hiện thực xã hội chủ nghĩa đứng trên đời sống thực tế nhng vơn mình lên lý t- ởng của tơng lai, không ghi chép một cách nô lệ những sự vật cứng đờ trớc mắt mà diễn tả cụ thể và sinh động nội dung lịch sử của sự vật, diễn tả quá trình cách mạng của nó, và tự nhận lấy nhiệm vụ tích cực góp phần vào công cuộc cải tạo đời sống, cải tạo t tởng, giáo dục tinh thần công bằng và tiến bộ xã hội cho con ngời” [5, 143].
Trờng Chinh cũng phân tích nét cách tân quan trọng của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa so với các trào lu văn học trớc đó là sự kết hợp hữu cơ giữa tính hiện thực sinh động và tính lãng mạn cách mạng. Mác và Lênin đều chống lại thứ chủ nghĩa lãng mạn thoát li thực tế, nhắm mắt trớc những mâu thuẫn của đời sống, muốn trốn tránh vào quá khứ mà nó lý tởng hoá và đem đối lập sự phát triển thực tế của xã hội về phía tơng lai.
Với cách mạng xã hội chủ nghĩa, chế độ áp bức bóc lột bị xoá bỏ, nhân dân đứng lên làm chủ cuộc đời mình, ớc mơ từ bao đời nay đã biến thành hiện thực. Thay vào sự đối lập trớc kia là sự gắn liền giữa hiện thực và lý tởng, giữa cuộc sống và ớc mơ, con ngời không còn phải gửi gắm ớc mơ của mình vào quá khứ xa xăm hay vào một tơng lai vô định nào, mà đợc dành cho tất cả điều kiện thực tế để thực hiện lý tởng của mình. Trờng Chinh mạnh mẽ khẳng định: “Chủ
nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa khác chủ nghĩa hiện thực tầm thờng, vì bản thân nó chứa đầy đủ tính lãng mạn cách mạng, vì nó đủ khả năng thể hiện những yếu tố luôn luôn vơn tới của cuộc sống, những ớc mơ ngày nay nhng là hiện thực của ngày mai” [3, 222]. Ông nhắc nhở chúng ta : Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa tiếp thu nhiều ở chủ nghĩa hiện thực phê phán cũng nh ở chủ nghĩa lãng mạn và các phơng pháp sáng tác khác, nhng không phải là một sự lặp lại đơn thuần, mà có phát triển và sáng tạo. chính vì thế yêu cầu đối với nền văn học của chúng ta là phải mang “nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc ”.
Có thể nói,trên những nét lớn, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa đã đợc Trờng Chinh làm rõ. Điều này giúp cho văn nghệ sĩ xác định đúng đắn phơng pháp sáng tác u việt để xây dựng nền văn nghệ nhân dân. Do giới hạn của lịch sử, vấn đề hiện thực xã hội chủ nghĩa đợc Trờng Chinh trình bày vắn tắt. Tuy nhiên, những đóng góp của Trờng Chinh ở đây rất quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn văn học 1945- 1954 khi chúng ta cần đến văn học nh một thứ vũ khí tinh thần, để tuyên truyền giác ngộ giai cấp và các tầng lớp nhân dân lao động, đa họ vào trờng tranh đấu nhằm cứu