Ba nguyên tắc trên đợc gắn kết một cách sinh động với thực tiễn đời sống văn hoá, văn nghệ cách mạng và kháng chiến (1945-1954).

Một phần của tài liệu Đóng góp của trường chinh về lí luận văn hoá, văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945 1954 (Trang 27 - 32)

đời sống văn hoá, văn nghệ cách mạng và kháng chiến (1945-1954).

Ngay từ năm 1945,khi công bố bản Đề cơng văn hoá Việt Nam, Đảng đã tập hợp đợc một số văn nghệ sĩ tiến bộ, yêu nớc vào Hội Văn hoá Cứu quốc. Nhng số đó chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ so với lực lợng đông đảo những ngời cầm bút trên văn đàn công khai lúc bấy giờ. Phải đợi đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám, cơn gió lớn của cách mạng mới đủ sức cuốn hút hầu nh toàn bộ giới văn nghệ sĩ đi vào trận tuyến mới, đoàn kết lại dới ánh sáng, lý tởng Đảng Cộng sản. Giờ đây không chỉ có những chiến sĩ trung kiên nh Hải Triều, Tố Hữu, những thành viên cũ của Hội Văn hoá Cứu quốc nh Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Đình Thi mà còn có các nhà văn hiện thực phê phán nh Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố ..., các “kiện tớng” của nền văn học lãng mạn trớc đó nh Hoài Thanh, Xuân Diệu, Thế Lữ cũng đến với cách mạng.

Thế nhng, quá trình chuyển biến ý thức văn nghệ của văn nghệ sĩ diễn ra không hề đơn giản. Nhiều ngời vẫn còn cảm thấy lúng túng, ngỡ ngàng, không biết phải cầm bút nh thế nào để đa nghệ thuật của mình phục vụ cách mạng - kháng chiến. Có thực tế này vì phần lớn văn nghệ sĩ trớc 1945 đều xa cách với quần chúng nhân dân. Bớc vào cuộc sống mới họ nh ngời bừng thức giấc. Trớc

mắt là mặt trời chân lý rực sáng, nhng sau lng họ bóng đêm của chế độ cũ cha tan, tâm trí còn bị thế giới quan siêu hình và nhân sinh quan cá nhân chủ nghĩa níu kéo. Họ đi theo cách mạng có nghĩa là mọi việc phải làm lại từ đầu, phải xoá bỏ những lạc hậu, cũ kỹ sai trái để xây dựng nhân sinh quan cách mạng, thế giới quan khoa học, một vốn sống mới và một phơng pháp sáng tác tiên tiến.

Đi từ “thung lũng đau thơng ra cánh đồng vui” (Chế Lan Viên), sự tìm đ- ờng của văn nghệ sĩ phải trả giá bằng biết bao trận bão giông trong đời sống tâm hồn: “Văn nghệ với kháng chiến, nhiệm vụ của văn nghệ, đờng sáng tác của chúng ta, đã 4, 5 ngày ngòi bút của tôi loanh quanh với mấy dòng chữ giễu cợt (...) Tôi ghi lại lộn xộn những thắc mắc nhiều khi đau xót của một cuộc lột vỏ cái xác cũ rụng xuống cha dứt hẳn, da non mới mọc cha lành, một chút gì chạm phải cũng rỏ máu (...) Đặt bút nhìn lại những sáng tác đã xong, chúng ta mới thấy một nghệ thuật vụng về yếu ớt, không thổi lên gió bão của cuộc chiến đấu. Nhiều anh em chúng ta muốn vứt bút làm một công việc khác hiệu nghiệm hơn” [10, 64] (Nhận Đờng - Nguyễn Đình Thi ).

Nhận thức đợc thực trạng này, Trờng Chinh đã thay mặt Đảng đa ra những biện pháp tạo đà cho văn học chuyển biến. Từ Đề cơng văn hoá Việt Nam - 1945, Mấy nguyên tắc lớn của cuộc vận động văn hoá mới Việt Nam lúc này (1944), đến Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948) mà xuyên suốt là ba phơng châm dân tộc hoá, khoa học hoá, đại chúng hoá, đợc cụ thể hoá và nâng cao phát triển cho phù hợp vơí tình hình của từng giai đoạn cách mạng khác nhau đã soi đờng , vạch lối cho các văn nghệ sĩ giúp họ đoạn tuyệt với cái tiêu cực của nếp sống và nếp suy nghĩ cũ, tạo sự gắn bó máu thịt với cuộc sống rộng lớn và cao đẹp của nhân dân, giải quyết những vấn đề tởng nh đơn giản nhng thiết yếu: Viết cái gì ? Viết cho ai ? Viết nh thế nào ?.

Có thể nói, ba phơng châm dân tộc hoá, khoa học hoá , đại chúng hoá

đã có một ảnh hởng hết sức sâu sắc đến văn học thời kỳ cách mạng, kháng chiến.

Sau ngày cách mạng thành công, văn học nghệ thuật với đề tài cách mạng đợc mở ra hết sức phong phú, đa dạng. Kháng chiến chống Pháp cũng đã trở thành đề tài trung tâm, xuyên suốt trong văn học. Cảm hứng ngợi ca đất nớc, lòng tự hào dân tộc đợc thể hiện rất rõ. Văn ngệ sĩ sống với cảm xúc lớn của thời đại, hoà mình vào kháng chiến, vào cuộc sống của nhân dân. Tình yêu tổ quốc, lòng gắn bó thiết tha với nhân dân đã thực sự đem đến cho Chế Lan Viên một niềm hạnh phúc lớn lao khi nhà thơ tìm thấy nguồn sống mới cho cuộc đời và cho thơ ca của mình:

Ôi cái buổi lòng ta yêu tổ quốc

Hạnh phúc nào không hạnh phúc đầu tiên

Những trang ký sự nóng hổi và nồng mùi thuốc pháo của Nguyễn Huy T- ởng, Trần Đăng, Nguyễn Đình Thi cho chúng ta thấy rõ bớc chân dồn dập của những ngời chiến sĩ trên các chiến trờng. Những trang viết của Tô Hoài, Nguyễn Văn Bổng, Võ Huy Tâm ... đã nói đợc cái không khí lao động khẩn tr- ơng của đông đẩo nông dân, công nhân trên mọi miền đất nớc để đẩy mạnh cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.

Sáng tác văn học nghệ thuật của chúng ta trong giai đoạn 1945-1954 đã phản ánh đợc các vấn đề cơ bản của đời sống xã hội đặt ra. Khác với văn học tr- ớc cách mạng, nhiều văn nghệ sĩ bây giờ đã rất quan tâm đến hình tợng đám đông, đến con ngời tập thể. Lần đầu tiên trong văn học, lớp lớp dân công, đoàn đoàn bộ đội, đông đảo những ngời nông dân, công nhân trở thành nhân vật trung tâm của văn học nghệ thuật trong giai đoạn 1945 -1954.

Số đông văn nghệ sĩ không hề ngần ngại bớc vào kháng chiến bằng tất cả tấm lòng yêu nớc, thiết tha gắn bó với dân tộc, với nhân dân. Đối tợng mà họ h- ớng tới phục vụ là số đông quần chúng lao động, phản ánh tâm t , nguyện vọng, ớc mơ của họ, ngợi ca sức mạnh của quần chúng.

Nếu nh trong phong trào Thơ mới, văn nghệ sĩ thờng nói đến “cái tôi” và khẳng định “cái tôi” của mình, thì trong giai đoạn này văn thơ rất ít nói về “cái tôi”. Văn thơ hay nói đến những chị dân công, anh bộ đội, những em liên lạc,

những bà Bủ, bà Bầm, những cố nông theo Đảng làm cách mạng ruộng đất. Những con ngời này vừa bình thờng, chân chất vừa phi thờng , chói sáng. Họ mang truyền thống cha ông - cần cù, chịu thơng chịu khó, nhẫn nại hi sinh, vừa có đợc khí phách anh hùng của giai cấp vô sản, của chủ nghĩa anh hùng mới. Họ là đội quân chủ lực công - nông - binh , đợc thể hiện khá chân thực và sinh động trong thơ Tố Hữu (Lên Tây Bắc, Việt Bắc, Phá đờng, Bầm ơi, Bà Bủ... ), trong thơ Chính Hữu (Đồng chí ), trong thơ kháng chiến của Huy Cận (Tòng quân, Gặt lúa đêm trăng), của Hồng Nguyên (Nhớ ).

Một tháng đi theo bộ đội pháo binh, Hoài Thanh cảm thấy ngỡ ngàng tr- ớc sức mạnh của quần chúng nhân dân. Ông đã phát hiện ra những điều mới mẻ về họ: “Ngời thanh niên 20 tuổi bây giờ đã có thể trở thành ngời anh hùng dầu tên không ghi vào lịch sử thì cũng đang tự mình viết lên những trang đẹp nhất của lịch sử ” [10, 104]. Chính những con ngời này đã góp phần vào việc đấu tranh, xây dựng một đất nớc Việt Nam độc lập. Họ không còn là những con ng- ời “thấp cổ bé họng”, là nạn nhân của chế độ xã hội cũ, bị cuộc sống cũ đè bẹp, bây giờ họ đợc giác ngộ ngày càng sâu sắc, tự đứng lên giải phóng mình và góp phần giải phóng dân tộc.

Vì vậy, trong xu thế chung đó, ta hiểu vì sao những bài thơ đi vào tình cảm riêng t của cá nhân lại không đợc chấp nhận, thậm chí còn bị coi là có vấn đề. Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, Ngày về của Chính Hữu, Màu tím hoa sim của Hữu Loan, Không đề của Vĩnh Mai... đã chịu một số phận nh vậy. Chỉ sau này, khi đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, những bài thơ này mới đợc trả lại giá trị đích thực của nó.

Về nghệ thuật biểu hiện so với trớc cách mạng, văn học kháng chiến cũng có những biến chuyển lớn. Xu thế bao trùm là ba phơng châm dân tộc hoá, khoa học hoá , đại chúng hoá.

Trong bài Kháng chiến về mặt văn hoá, ở phơng diện hình thức, Trờng Chinh đề nghị nên dùng những phơng tiện, những hình thức ngắn gọn, dễ sử dụng, quen thuộc, thích hợp với quần chúng và có tác dụng nhanh nhất, những

hình thức truyền thống của dân tộc mà nhân dân a thích kể cả việc sử dụng những thể loại nh chèo, tuồng, các loại hình dân ca. Số đông nhà thơ đã viết bằng những thể thơ quen thuộc với ngời dân lao động nh lục bát, song thất lục bát vì nó dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đến với công chúng. Thanh Tịnh nâng cao tính nghệ thuật của vè, độc tấu. Viết Ngò cải đơm hoa, Thăm lúa, Lu Trọng L, Trần Hữu Thung lại dựa theo thể hát giặm rất phổ biến của Nghệ Tĩnh. Tố Hữu sử dụng điêu luyện thể thơ lục bát.

Tuy nhiên những năm đầu cách mạng và kháng chiến, ảnh hởng ngôn ngữ thơ lãng mạn còn khá rõ. Ngời làm thơ cha từ bỏ đợc thói quen dùng ngôn ngữ hoa mỹ, cầu kỳ. Yêu cầu sáng sủa, dễ hiểu của ngôn ngữ văn học là một phẩm chất sóng đôi đợc lý luận văn học cách mạng 1945 - 1954 nhắc nhở. Hình thức văn chơng sau Cách mạng tháng Tám, theo Tố Hữu vẫn “nhập cảng nhiều danh từ của Trung Quốc không cần thiêt, khó hiểu với đại chúng”. Trờng Chinh qua bài Mời tám điều tự răn trong khi viết văn, ở mục Khoa học hoá đã đề xuất một trong sáu điều: “Không viết một câu mà ngời đọc có thể hiểu lầm hoặc hiểu làm hai cách” [5, 51]. Dân tộc hoá yêu cầu hai trong sáu điều: “Không đ- ợc xa rời truyền thống văn chơng quý báu của dân tộc”, “Không đợc miệt thị cái hay của văn học, nghệ thuật nớc ngoài”. Vấn đề đại chúng hoá yêu cầu: “ Không sợ dùng những tiếng thờng dùng của quần chúng”, “Không đợc viết chỉ để cho một số ít “thợng lu trí thức” xem mà thôi”, “Không đợc vì muốn phổ cập mà sao lãng việc nâng cao trình độ của quần chúng nhân dân” [5, 50 - 51]. í

kiến này có thể rất phù hợp với ngôn ngữ báo chí, và văn chính luận. Việc áp dụng nó vào câu văn sáng tạo thì lại cha hẳn đã phù hợp.

Qua đó có thể thấy lý luận văn học không hề xem nhẹ yêu cầu đối với ngôn ngữ văn học bên cạnh yêu cầu về nội dung trong việc thực hiện các phơng châm dân tộc , khoa học , đại chúng. Quả thật, chúng ta thấy văn thơ cách mạng - kháng chiến ngày càng đón nhận nhiều hơn ngôn ngữ của quần chúng lao động, những từ ngữ địa phơng, rất “đời thờng” ... Truyện ngắn của Tô Hoài

cho ta phong vị miền núi Tây Bắc với đặc trng ngôn ngữ dân tộc ít ngời qua tác phẩm Truyện Tây Bắc.

ở thời điểm hôm nay nhìn lại, ta thấy văn thơ 1945 - 1954 đã gặt hái nhiều thành tựu nhất định. Tuy nhiên, đọc thơ văn kháng chiến chúng ta chỉ nhớ đến phong trào nhiều hơn là tác giả. Văn học có nhiều cố găng đáng kể khi xây dựng hình tợng con ngời mới tợng trng cho sự quật khởi đầy ý chí của giai cấp, tiêu biểu cho sức mạnh, vẻ đẹp của dân tộc và thời đại nhng sự quan tâm này nhiều khi cực đoan đến mức làm lu mờ đi lai lịch, số phận của những con ngời cụ thể, ảnh hởng đến việc xây dựng những điển hình nghệ thuật.

Nh vậy, từ Đề cơng văn hoá Việt Nam - 1943 đến những ý kiến của Tổng Bí th Trờng Chinh về văn hoá ,văn nghệ cách mạng - kháng chiến với ba phơng châm vận động và phát triển dân tộc, khoa học ,đại chúng trong Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam đã đợc soi rọi từ nội dung đến hình thức, từ những nguyên lý phổ quát đến những vấn đề cụ thể.

Ba phơng châm dân tộc hoá, khoa học hoá, đại chúng hoá là một đóng góp có ý nghĩa của đồng chí Trờng Chinh đối với đờng lối xây dựng nền văn hoá, văn nghệ dân chủ nhân dân. Ba phơng châm này đã góp phần hình thành thế giới quan, những quan niệm mới trong ý thức sáng tạo văn học nghệ thuật của văn nghệ sĩ nhằm xây dựng một mặt trận văn hoá, văn nghệ nhân dân tiên tiến, vững mạnh.

Chơng 2.

Những đóng góp của Trờng Chinh về một số vấn đề cụ thể trong đời sống văn nghệ kháng chiến 1945 - 1954

Một phần của tài liệu Đóng góp của trường chinh về lí luận văn hoá, văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945 1954 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w