Trong văn kiện Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948), Trờng Chinh viết: “Một điều ai cũng nhận thấy là cuộc sống văn nghệ của dân tộc ta hiền lành quá. Một tác phẩm văn nghệ mới, hay hoặc dở, công chúng hoan nghênh hay là phản đối, phần nhiều ta không biết. Có ai phê bình đâu, có ai khen chê đâu ! Một chủ trơng, một quan điểm đề ra thờng bị rơi thóm vào trong quên lãng và tiếp thụ một cách lạnh nhạt. Thành ra tác giả ít đợc nâng đỡ, khuyến khích hoặc phê bình, bổ khuyết cho” [5, 116]. Khẳng định vai trò của phê bình trong đời sống văn nghệ kháng chiến, Trờng Chinh cho rằng: “Không có phê bình, không có luận chiến, phong trào văn nghệ nớc ta êm đềm, trầm mặc quá ! Nó khác nào con ngựa đi bớc một, rũ cổ xuống đất, thiếu một cái roi phê bình quất cho nó lồng lên” [5, 116].
- Về thái độ hay nói cách khác là “văn hoá” phê bình, Trờng Chinh quan niệm: “Có ngời sợ phê bình có hại cho đoàn kết” [5, 117]. Theo ông, “hại hay không là tại cách phê bình, chứ không phải tại phê bình hay là không phê bình. Phê bình có hại cho đoàn kết là phê bình vụng, hoặc không chân thành đó thôi. Phê bình với thái độ phụ trách, với ý định chân thành, với lời lẽ khiêm tốn thì chẳng những không có hại mà giúp cho nhau tiến bộ và hiểu nhau thêm” [5, 117]. Từ quan niệm trên, ông đề nghị một thái độ “phê bình đúng nguyên tắc, phê bình trong kỷ luật dân chủ” [ 5,117].
- Một mặt khẳng định vai trò của phê bình chân chính, “phê bình đúng nguyên tắc” mặt khác Trờng Chinh mạnh mẽ lên án, phê phán thái độ phê bình
“quấy rối ”, “khiêu khích” với manh tâm “gieo rắc sự chia rẽ, nghi ngờ trong hàng ngũ dân tộc, để cung cấp tài liệu cho địch hại ta” [5, 117].
Thiết nghĩ, những ý kiến về phê bình mà Trờng Chinh nêu ra cách đây ngót nửa thế kỷ đến nay vẫn còn có ý nghĩa đối vơí chúng ta khi văn hoá phê bình đang là vấn đề bức xúc. Những ý kiến ấy đặt trong thời điểm “nhận đờng” của anh chị em văn nghệ sĩ, đơng nhiên, mang ý nghĩa định hớng cho một nền văn nghệ phát triển lành mạnh, tốt đẹp.
Kết luận
Góp phần làm nên diện mạo và thành tựu của lý luận văn hoá, văn nghệ 1945 - 1954 không thể không nói đến sự đóng góp của nhiều nhà hoạt động chính trị, nhà văn hoá, của rất nhiều văn nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ nh: Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Trờng Chinh, Lê Duẫn, Phạm Văn Đồng , Tố Hữu, Nguyễn Văn Nguyễn , Nguyễn Sơn, Lu Quý Kỳ, Vũ Ngọc Phan, Hồng Lĩnh, Đinh Gia Trinh, Nam Mộc, Hà Xuân Trờng, Nam Cao, Nguyễn Huy T- ởng, Tô Hoài, Tô Ngọc Vân, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi và rất nhiều ngời khác mà Trờng Chinh là một trong những gơng mặt tiêu biểu trong số rất nhiều những gơng mặt tiêu biểu ấy.
Trên cơng vị là một nhà lý luận văn học, đồng chí Trờng Chinh là một trong những ngời góp phần xác định, thiết kế đờng lối văn hoá, văn nghệ của Đảng sớm nhất. Đặc biệt Trờng Chinh đã vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mac - Lênin vào thực tiễn sinh động văn nghệ nớc ta để xây dựng nền tảng, cơ sở lý luận mác -xít cho sự phát triển của nền văn hoá, nền văn nghệ dân tộc, dân chủ và xã hội chủ nghĩa .
Có thể nói thành công lớn nhất của ông trong việc định hớng đờng lối văn hoá, văn nghệ của Đảng giai đoạn cách mạng , kháng chiến là việc đề ra ba ph- ơng châm : Dân tộc hoá, Khoa học hoá, Đại chúng hoá, đợc trình bày xuyên suốt từ Đề cơng văn hoá Việt Nam - 1943 đến Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948). Với lý luận về ba phơng châm này , Trờng Chinh đã giải phóng cho t tởng , soi đờng cho nhận thức, xua tan các đám mây mù của văn hoá bảo thủ, phản động, nô dịch của đế quốc Pháp - Nhật và phong kiến. Ba phơng châm này với sự bổ sung và điều chỉnh qua các thời kỳ khác nhau của ông và một số nhà lý luận phê bình khác đã chỉ đạo sự nghiệp văn hoá, văn nghệ cách mạng, kháng chiến.
Mục đích trực tiếp và cao cả nhất của chúng ta trong giai đoạn 1945 - 1954 là giành độc lập tự do cho dân tộc với một quan niệm rất rõ là có cứu đợc
dân tộc thì mới cứu đợc văn hoá dân tộc. Ba phơng châm mang tính chất chiến lợc : Dân tộc hoá, Khoa học hoá, Đại chúng hoá là một nội dung quan trọng, cơ bản. Nó là sự trả lời các nhu cầu cấp bức nổi lên trong một thời điểm lịch sử trọng đại, góp phần làm cho sự nghiệp xây dựng văn hoá , văn nghệ đi đến thắng lợi cuối cùng.
Đồng thời, những vấn đề cụ thể về lý luận văn hoá ,văn nghệ trong giai đoạn 1945 - 1954 nh: hiện thực xã hội chủ nghĩa, vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền, vai trò của luận chiến và phê bình trong văn học nghệ thuật cũng là những giới thuyết quan trọng mà Trờng Chinh trình bày đã “vạch đờng chỉ lối” cho việc xây dựng nền văn hoá, văn nghệ mới.
ở thời điểm “nhận đờng”, những quan điểm có tính chiến lợc về văn hoá, văn nghệ của Trờng Chinh rất kịp thời , đúng lúc đối với giới văn nghệ sĩ đang lúng túng, bối rối cha biết phải làm gì để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Sau cách mạng tháng Tám và trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, dới ánh sáng của những điều kiện lịch sử, của tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới cũng nh sự phát triển của bản thân nền văn nghệ cách mạng, các quan điểm cơ bản của đồng chí Trờng Chinh về văn hoá, văn nghệ đã đợc khẳng định và làm sáng tỏ thêm để đi tới hoàn chỉnh và phát huy triệt để tác dụng.
Với vai trò là ngời thiết kế đờng lối văn hoá, văn nghệ giai đoạn cách mạng - kháng chiến, ông đã tập hợp đợc dới ngọn cờ của Đảng một lực lợng hùng hậu các văn nghệ sĩ trong Hội Văn hoá Cứu quốc. Những văn nghệ sĩ này đã nổ lực rất lớn trong việc phổ biến và đấu tranh để làm sáng tỏ thêm những nguyên lý văn nghệ mác - xít đã đợc Trờng Chinh vạch ra từ Đề cơng văn hoá Việt Nam - 1943 đến Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948).
Tuy nhiên, cần phải thấy rằng : t tởng lý luận và hệ thống lý luận và bao giờ cũng chịu sự quy định của hoàn cảnh lịch sử. Có cái đúng và cần thiết cho một thời đại lại có thể không còn thích hợp với hoàn cảnh đã biến đổi. Hệ thống lý luận văn hoá, văn nghệ của đồng chí Trờng Chinh, từ hôm nay nhìn lại bên
cạnh những đóng góp lớn lao cho giai đoạn cách mạng - kháng chiến mà ta ghi nhận thì cũng cần thấy đợc những điều cha thật thoả đáng do hạn chế lịch sử quy định. Những quan điểm cha thật thoả đáng đó sau này đều đợc Trờng Chinh sửa chữa và bổ sung để phù hợp với từng thời kỳ trong những bài viết sau này của ông khi đất nớc bớc vào kiến thiết xây dựng.
Có thể khẳng định rằng, những bài viết của Trờng Chinh lúc bấy giờ đã kịp thời cho các văn nghệ sĩ yêu nớc và tiến bộ, trở thành kim chỉ nam dẫn đờng trong cuộc vận động văn hoá dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Những bài viết này là luồng sáng mạnh mẽ phát ra từ những ngày đen tối nhất của dân tộc ta. Cho đến nay những văn kiện đó vẫn còn giữ nguyên giá trị, có ý nghĩa tạo dựng nền tảng và định hớng cho sự phát triển của văn học nghệ thuật ở những giai đoạn sau.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lại Nguyên Ân - Hữu Nhuận (1996), Su tập trọn bộ Tiên phong,
Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
[2]. Nam Cao (1977), Tác phẩm, tập 2, Nxb văn học, Hà Nội.
[3]. Trờng Chinh (1972), Về văn hoá, văn nghệ,Nxb Văn hoá. Hà Nội [4]. Trờng Chinh (1984), Đề cơng về cách mạng văn hoá Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 1.
[5]. Trờng Chinh (1985), Về văn hoá và nghệ thuật, tập 1, Nxb Văn học. Hà Nội.
[6]. Trờng Chinh (1985), Về văn hoá và nghệ thuật, tập 2, Nxb Văn học. Hà Nội.
[7]. Thành Duy (1997), Trờng Chinh với đờng lối văn hoá, văn nghệ của Đảng ta, Tạp chí Văn học, số 2.
[8]. Phan Cự Đệ (1979), Nhàvăn Việt Nam 1945 - 1975, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội.
[9]. Lê Đình Kỵ - Phơng Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học, tập 5, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
[10]. Phong Lê (chủ biên) (1995), Cách mạng kháng chiến và đời sống văn học 1945- 1954, Nxb Khoa học Xã hội.
[11]. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[12]. Phơng Lựu (2000), Tiếp tục khơidòng , Nxb Văn học,Hà Nội. [13]. Hồ Chí Minh - Lê Duẫn - Trờng Chinh - Phạm Văn Đồng - Võ
Nguyên Giáp - Nguyễn Chí Thanh (1976), Về văn hoá văn nghệ, Nxb Văn hoá, Hà Nội.
[14]. Hoàn Xuân Nhị (1975), Tìm hiểu đờng lối văn nghệ của Đảng giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb Văn học, Hà Nội.
[15]. Nhiều tác giả (1983), Văn học Việt Nam (1945 - 1975), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[16]. Nhiều tác giả (1988), Lý luận Văn học, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[17]. Nhiều tác giả (1995), 50 năm Đề cơng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[18]. Hữu Nhuận (1998), Su tập văn nghệ 1948 - 1954, tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
[19]. Hữu Nhuận (1999), Su tập văn nghệ 1948 - 1954, tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
[20]. Hữu Nhuận (1999), Su tập văn nghệ 1948 - 1954, tập 5, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
[21]. Nh Phong (1975), Đọc lại bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, Tạp chí Văn học,số 2.
[22]. Nh Phong (1984), Chúng tôi tiếp thu bản Đề cơng văn hoá Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 1.
[23]. Vũ Đức Phúc (1971), Bàn về những cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại (1930 - 1954), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[24]. Vũ Đức Phúc (1974), Thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để đờng lối văn học nghệ thuật của Đảng (nhân việc tái bản Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam của đồng chí Trờng Chinh), Tạp chí Văn học, số 6.
[25]. Vũ Đức Phúc (1989), Tác phẩm lý luận vềvăn hoá văn nghệ, Tạp chí văn nghệ, Tạp chí Văn học, số 2.
[26]. Phan Trọng Thởng (1993), Sự phát triển của t tởng lý luận Mác - xít từ mặt trận dân chủ đến Đề cơng văn hoá 1945, Tạp chí Văn học, số 6.
[27]. Hoàng Trinh (1993), Đề cơng về văn hoá Việt Nam 1943 của Đảng và tinh thần nhân văn xã hội chủ nghĩa của văn hoá ngày nay, Tạp chí Văn học, số 6.
[28]. Hà Xuân Trờng (1984), Kỷ niệm 40 năm Đề cơng văn hoá Việt Nam, tính nhất quán của một đờng lối, Tạp chí Văn học, số 1.