Vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trường chinh về lí luận văn hoá, văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945 1954 (Trang 45 - 51)

Trong giai đoạn kháng chiến kiến quốc, chúng ta đã dần dần xây dựng đ- ợc một nền văn học dân tộc, hiện thực và nhân dân của chế độ dân chủ mới. Trong quá trình xây dựng này, công tác lý luận phê bình đóng một vai trò không nhỏ. Có thể nói, cha bao giờ ngời ta cảm thấy một cách sâu sắc sự gắn bó chặt chẽ giữa lý luận và sáng tác bằng thời kỳ này. Các nhà lý luận đã phải mò mẫm, tìm tòi và đấu tranh mới có thể làm sáng tỏ đợc những nguyên lý nền tảng trong đờng lối của Đảng.

Nghệ thuật và tuyên truyền là một vấn đề khá nhạy cảm từng gây nhiều băn khoăn và tranh luận trong giới văn hoá nghệ thuật, trong văn nghệ sĩ thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Tiêu biểu cho quan niệm nghệ thuật không mang chức năng tuyên truyền chính trị là hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Trên sách báo thời bấy giờ, ngời hoạ sĩ tài năng ấy đã công khai đối lập tranh tuyên truyền và hội hoạ trên phơng diện mục đích và giá trị.

Những ý kiến mà Tô Ngọc Vân nêu ra không thiếu cơ sở, thậm chí là có ý nghĩa, xét về mặt lâu dài. Nhng trớc mắt, nếu không giải quyết thấu đáo vấn đề dễ gây ảnh hởng theo hớng không có lợi cho phong trào văn nghệ kháng chiến. Giải quyết vấn đề để cho anh chị em văn nghệ sĩ nhận thức đợc sứ mệnh tuyên truyền cho công cuộc kháng chiến kiến quốc là một đóng góp đáng kể của nhiều ngời, trong đó có Trờng Chinh.

Đồng chí Trờng Chinh - cây bút lý luận văn nghệ tiêu biểu của Đảng ta, ngời đóng vai trò trụ cột của lý luận văn nghệ mác xít đã góp phần quan trọng vào việc xác định lập trờng văn nghệ kháng chiến và tu dỡng chính trị của anh em văn nghệ sĩ.

Mặc dầu đã có đờng lối chung về văn học kháng chiến , văn nghệ sĩ đã hăng hái đi vào kháng chiến, viết văn, làm thơ, làm báo ... để “giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình, phục vụ quần chúng” nhng trên thực tế vẫn còn tình trạng bế tắc trong sáng tác ở một số văn nghệ sĩ. Lý do chính là nhiều ngời vẫn tách rời nghệ thuật và chính trị, cha thấy đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa nghệ thuật và chính trị, nghệ thuật phải phục vụ sự nghệp đánh giặc cứu nớc.

Đi vào kháng chiến, phục vụ kháng chiến kiến quốc công việc sáng tạo nghệ thuật không thể không liên quan, không phục vụ kháng chiến và công tác tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng. Trong không khí sục sôi của cách mạng và kháng chiến, cả dân tộc đang dồn hết sức mình bảo vệ hoà bình và giải phóng dân tộc. Văn học nghệ thuật cũng là một mặt trận trên mặt trận giải phóng dân tộc thì không thể nói rằng: Văn học nghệ thuật đứng ngoài cuộc hoặc vô can với công tác tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng. Thực tế trên phơng diện lý luận, đã từng tồn tại hai hệ thống quan điểm đối lập nhau, trở thành cuộc tranh luận giữa các nhà lý luận và phê bình văn học nghệ thuật :

- Nghệ thuật là một bộ phận của tuyên truyền, văn nghệ phục vụ công tác tuyên truyền. Đồng nhất nghệ thuật với tuyên truyền.

- Đối lập nghệ thuật với tuyên truyền.

Nghệ thuật và tuyên truyền trở thành vấn đề lý luận đáng quan tâm trong kháng chiến qua cuộc tranh luận giữa Đặng Thai Mai và Tô Ngọc Vân về “Tranh tuyên truyền và hội hoạ ”. Xuất phát từ quan điểm của nhà hoạ sĩ, Tô Ngọc Vân cho rằng: “Tranh tuyên truyền không phải là hội hoạ” bởi “nó biểu lộ một dụng ý chính trị, nêu lên những khẩu hiệu chính trị, vạch ra con đờng chính trị cho quần chúng theo” nên “hội hoạ có giá trị vĩnh cửu còn tranh tuyên truyền chỉ có giá trị nhất thời ” (Tranh tuyên truyềnvà hội họa, Tạp chí Tự do, số 1, 1947).

Trờng Chinh đã giải quyết vấn đề này một cách rõ ràng, dứt khoát trong bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, bác bỏ quan điểm tách rời nghệ thuật và tuyên truyền cũng nh quan điểm đồng nhất nghệ thuật với tuyên

truyền. Ông phân tích : “Nghệ thuật và tuyên truyền không hoàn toàn khác nhau, nhng cũng không hoàn toàn giống nhau (...) bất cứ tác phẩm nghệ thuật nào cũng có ít nhiều tính chất tuyên truyền. Nhng nói nh thế không phải có thể kết luận rằng nghệ thuật và tuyên truyền chỉ là một. Tuyên truyền cao tới một mức nào đó thì tuyên truyền trở thành nghệ thuật. Nghệ thuật thiết thực tới một mức nào đó thì nghệ thuật có tính chất rõ rệt là tuyên truyền. Cho nên, có thể có những ngời tuyên truyền không phải hoặc cha phải là nghệ sĩ, nhng không thể có những nghệ sĩ hoàn toàn không phải là ngời tuyên truyền” [5, 113]. Cần phân rõ ranh giới giữa tuyên truyền phản động, phản chân lý của bọn xâm lợc và tuyên truyền chính nghĩa của phe cách mạng. “Tuyên truyền chính nghĩa rất có thể đạt đợc địa vị nghệ thuật chân chính ” [5, 113].

Có thể nói, Trờng Chinh đã giải quyết nhiều vấn đề lý luận mang tính thời sự. Qua những ý kiến của ông phát biểu trong bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam về nghệ thuật và tuyên truyền, ta thấy Trờng Chinh đã tìm hiểu cơ sở sâu xa của mối quan hệ giữa nghệ thuật và tuyên truyền. Nghệ thuật , do có khả năng tác động mạnh mẽ, bền bỉ vào lòng ngời cho nên nó đợc sử dụng nh một hình thức tuyên truyền đặc biệt, trên thực tế qua các thời kỳ lịch sử, văn nghệ đã đáp ứng đợc khả năng đặc trng cuả nó. Nhng nghệ thuật là một lĩnh vực sáng tạo có tính đặc thù, vì vậy không nên đồng nhất nghệ thuật và công việc tuyên truyền. Đồng nhất hai lĩnh vực này với nhau thì chức năng của nghệ thuật dễ bị hiểu một cách thực dụng dẫn đến chỗ minh hoạ chính sách. Ngợc lại, đối lập nghệ thuật với tuyên truyền sẽ có nguy cơ đẩy nghệ thuật xa rời khỏi đời sống xã hội.

Quanh vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền còn có các bài viết : Tiếng nói văn nghệ của Nguyễn Đình Thi, Văn học bình dân và văn học cao cấp, Một vài vấn đề lý luận về văn nghệ kháng chiến của Đặng Thai Mai. Nguyễn Đình Thi khẳng định : “Nếu bảo văn nghệ là mợn sự việc để tuyên truyền, thì ít ra đó cũng là loại tuyên truyền rất đặc biệt. Tính chất đặc biệt của tuyên truyền bằng nghệ thuật thể hiện ở chất tuyên truyền và cách tuyên truyền. Chất tuyên truyền

là sự sống con ngời. Còn cách tuyên truyền cũng không giống một chút nào với cách diễn thuyết trong một cuộc mít tinh chẳng hạn” .

Nghệ thuật, nh vậy gắn với tuyên truyền, gắn với nhu cầu phản ánh những vấn đề bức xúc của kháng chiến. Và để đáp ứng yêu cầu trên, nghệ thuật lúc này đòi hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng, những học thuyết cao siêu, những luận điệu huyền diệu đành phải gác lại để chú ý đến những vấn đề thực hành, thiết cận.

Đặt ra vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền là vì ngời nghệ sĩ không tin vào khả năng tiếp nhận và thởng thức của công chúng cũng nh lúc đó có rất ít tác phẩm nghệ thuật thành công. Nhiều văn nghệ sĩ vẫn cho rằng nghệ thuật là cái gì đó cao hơn hiện thực, và để đi sát với hiện thực thì nghệ thuật phải hạ bậc. Rõ ràng, quan niệm này ẩn chứa một thái độ xem thờng quần chúng, cho rằng quần chúng kém văn hoá nên hay đòi hỏi những tác phẩm kém giá trị nghệ thuật.

Chống lại ý kiến cho rằng quần chúng kém văn hoá, không có khả năng thởng thức những tác phẩm nghệ thuật có giá trị, Trờng Chinh khẳng định: “Sống bao nhiêu năm trong chế độ áp bức bóc lột, ngu dân của thực dân Pháp, quần chúng nớc ta trình độ văn hoá cố nhiên là thấp kém. Nhng đừng tởng họ không biết thởng thức những tác phẩm nghệ thuật cao. Nếu tác phẩm của ta tả sự thực một cách sinh độngthì nhất định quần chúng sẽ hiểu, sẽ cảm, sẽ biết th- ởng thức (...) quần chúng chỉ lãnh đạm trớc những tác phẩm văn nghệ không thật hoặc bế tắc, cầu kỳ, quanh co, lố bịch ...” [5, 114-115].

Theo đồng chí Trờng Chinh, quần chúng bao giờ cũng là một sức mạnh quyết định sự phát triển văn nghệ của một thời đại. Thời đại của chúng ta là thời đại quần chúng lao động làm chủ văn hoá, nghệ thuật , là thời đại nền văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa. Chính vì thế mà quần chúng không chỉ là ngời biết thởng thức nghệ thuật mà họ còn là ngời phê bình nghệ thuật đúng đắn và đáng tin cậy nhất.Ông viết: “Quần chúng là viên giám khảo vô t nhất, sáng suốt nhất đối với nghệ thuật ” [5, 121].

Lý giải mỗi quan hệ giữa giá trị lâu dài và tác dụng phụ vụ trớc mắt , kịp thời của tác phẩm nghệ thuật, Trờng Chinh “tán thành có những tác phẩm tuyên truyền làm kịp thời để dừng ngay tức khắc” và “những tác phẩm làm kỹ và lâu để cho nghệ thuật đợc trau dồi và nâng cao hơn”. Nhng “”văn nghệ sĩ nào có đủ điều kiện hoặc cao hứng, muốn sáng tác kĩ và lâu để cho nghệ thuật đợc “vĩnh cửu”, xin cứ làm . Một điều chắc chắn là : Nếu văn nghệ sĩ đó trung thành với thời đại, đi sát cuộc chiến đấu của dân tộc và đời sống của nhân dân thì tác phẩm của họ, nghệ thuật càng cao càng có ý nghĩa tuyên truyền mạnh” [5, 114]. Nh vậy, xung quanh vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền đã nảy sinh những cuộc tranh luận mà căn nguyên của nó là sự băn khoăn trớc một công chúng nghệ thuật mới mẻ. Trong thực tiến sáng tác, ta thấy văn nghệ sĩ đã cố gắng, chịu khó đi sâu vào đời sống kháng chiến, gắn bó với kháng chiến, cảm xúc và suy nghĩ giữa một hiện thực đầy biến động của cách mạng và kháng chiến. Đối với các nhà văn của Đảng nh Tố Hữu, Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, tất cả vấn đề là làm thế nào để phục vụ tốt cho kháng chiến. Nhà văn Nao Cao tâm sự: “Làm đợc những câu ca dao mộc mạc nhng không đến nỗi thành vè, viết đợc một bài thật ít lời nhng đủ ý và đọc lên đàn bà, trẻ con nghe cũng hiểu, tôi cũng sung sớng nh viết đợc một truyện ngắn chính tôi ng ý”. Những bài nhỏ ấy “chẳng nói đợc những điều gì sâu sắc lắm đâu. Nhng nó làm cho ngời đọc hiểu biết hơn, tin tởng hơn vào cuộc kháng chiến; nó đẩy họ muốn hăng hái giúp ích cho cuộc kháng chiến của toàn dân tộc và gợi cho họ những việc họ có thể làm để giúp ích cho kháng chiến. Tôi chỉ mong có thế ” [ ] (ở rừng, 1948 ).

Cố nhiên không phải văn nghệ sĩ nào cũng thấy đợc nhiệm vụ vai trò của mình, có đợc cái nhìn đúng đắn nh nhà văn Nam Cao. Đối tợng và mục đích sáng tác còn là vấn đề mà các văn nghệ sĩ cảm thấy lúng túng. Một lần nữa đồng chí Trờng Chinh lại khẳng định: “Đối tợng sáng tác văn nghệ của ta là nhân dân. Sáng tác cái gì cũng nên tự hỏi : Ta sáng tác cho ai thởng thức, cho ai xem ? Nếu ta nhận rằng sáng tác cho nhân dân xem, thì cần nhận rõ nhân dân là ai, gồm những lớp ngời nào, trình độ hiện tại ra sao, nguyện vọng nh thế nào ?

(...) cần chống bệnh chủ quan trong sáng tác: Lấy trình độ của mình làm ngời. Hiểu rõ trình độ của nhân dân không phải để hạ thấp nghệ thuật của mình ngang với trình độ thấp nhất của những ngời i tờ về văn hoá trong nhân dân mà chính là để lấy trình độ trung bình của số đông nhân dânlàm tiêu chuẩn, đông thời không quên dùng tác phẩm của mình đa trình độ nhân dânlên mức cao hơn” [5, 119 - 120].

Khi giải quyết những vấn đề cơ bản nói trên thì mặc nhiên Trờng Chinh cũng giải quyết đến gốc vấn đề nghệ thuật và tuyên truyền. Điều này giúp cho văn nghệ sĩ thấy đợc mỗi quan hệ gắn bó giữa nghệ thuật và chính trị, nghệ thuật với tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng , đặc biệt là trong giai đoạn cách mạng kháng chiến 1945 -1 954. Chính Tô Ngọc Vân trong Hội nghị Hội hoạ đồng thời là hội nghị chỉnh huấn năm 1952 đã tuyên bố : “chúng ta tin ở khả năng và trách nhiệm của mình, tin ở anh chị em thân yêu, thành thực chúng ta tin ở quần chúng không những là nguồn cảm xúc có sức sáng tạo vô tận, mà còn là ngời phê bình nghệ thuật rất sáng suốt chân thành”. Tô Ngọc Vân có thể coi nh đại diện cho một số không ít nhà văn thể hiện sự chuyển biến t tởng qua một quá trình đấu tranh gay go trong việc cách mạng hoá t tởng. Việc trau dồi quan điểm quần chúng, tích luỹ vốn hiểu biết về nhân dân lao động rõ ràng đòi hỏi rất nhiều thời gian không thể ngày một ngày hai có thể thực hiện đ- ợc.

Qua đó có thể thấy: Cách mạng và kháng chiến đòi hỏi phải giải quyết một cách cơ bản những vấn đề mấu chốt, bắt đầu từ chủ nghĩa duy vật lịch sử, đến mối quan hệ giữa chính trị và văn nghệ, mối quan hệ giữa văn học và đời sống nhân dân. Những vấn đề rất cơ bản ấy của mỹ học Mác - Lênin đợc đồng chí Trờng Chinh trình bày và giải quyết rất rõ ràng và đợc trở đi trở lại trong nhiều bài viết của ông sau này.

Những ý kiến của Trờng Chinh về văn hoá, văn nghệ đã thể hiện quan điểm cơ bản về đờng lối văn hoá văn nghệ của Đảng . Những vấn đề lý luận văn

nghệ mà ông trình bày đã soi sáng các chặng đờng đi tới và trởng thành cuả đội ngũ văn nghệ sĩ nớc ta trong giai đoạn cách mạng kháng chiến.

Đóng góp cụ thể về lý luận của đồng chí Trờng Chinh vào thực tiễn văn nghệ cách mạng kháng chiến là một cống hiến lớn cho nền văn hoá, văn nghệ n- ớc nhà những vấn đề lý luận nhằm xây dựng nền văn nghệ mới của ông đến nay vẫn còn ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trường chinh về lí luận văn hoá, văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945 1954 (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w