Về vấn đề đại chúng hoá, đồng chí Trờng Chinh nêu rõ văn hoá văn nghệ cách mạng chống tính chất xa cách nhân dân, phản lại quần chúng.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trường chinh về lí luận văn hoá, văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945 1954 (Trang 25 - 27)

văn nghệ cách mạng chống tính chất xa cách nhân dân, phản lại quần chúng. Luận điểm của Lê nin “Nghệ thuật thuộc về nhân dân” đợc ông đặc biệt quán triệt. Trờng Chinh khẳng định văn hoá, văn nghệ dân chủ mới Việt Nam “phục vụ nhân dân, phục vụ số rất đông ngời ”. Chống “quan điểm cho rằng văn hoá là siêu phàm, càng cao càng quý, càng khó càng hay”, tác giả nhấn mạnh: văn hoá, văn nghệ cách mạng “phải đi sát quần chúng để dìu dắt và giáo dục quần chúng, nâng cao trình độ quần chúng, phát hiện và bồi dỡng những tài năng trong quần chúng, không theo đuôi quần chúng nhng học hỏi quần chúng”. Các chiến sĩ văn hoá, văn nghệ phải hiểu biết những vui buồn, thắc mắc của quần chúng và “nhận rõ nhiệm vụ giáo dục t tởng và giải quyết những thắc mắc ccủa quần chúng một cách kịp thời ”, “phải phản ánh trung thực nguyện vọng và ý chí của nhân dân đáng sản xuất và chiến đâú, phải làm cho nhân dân giác ngộ và hăng hái hơn, tin tởng và quyết tâm hơn” [5, 99].

Nhấn mạnh tính đại chúng của văn nghệ, Trờng Chinh khẳng định vai trò phê bình nghệ thuật của quần chúng: “Sống bao nhiêu năm trong chế độ áp bức bóc lột, ngu dân của thực dân Pháp, quần chúng nớc ta cố nhiên trình độ là thấp kém. Nhng đừng tởng họ không biết thởng thức những tác phẩm nghệ thuật

cao. Nếu tác phẩm của ta tả sự thật một cách sinh động thì nhất định quần chúng sẽ hiểu, sẽ cảm, sẽ biết thởng thức (...) quần chúng chỉ lãnh đạm trớc những tác phẩm nghệ thuật không thật hoặc bế tắc, cầu kỳ, quanh co, lố bịch” [5, 144 - 145].

Nh vậy, nguyên tắc dân tộc hoá nhằm hớng tới mục tiêu số một là cứu nớc và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Đại chúng hoá nhằm thực hiện vấn đề dân chủ, đa văn hoá văn nghệ đến đợc với nhân dân, đồng thời đa nhân dân tiếp cận với các giá trị văn hoá, văn nghệ gắn với định hớng xây dựng nền văn nghệ nhân dân. Khoa học hoá nhằm chống lại sự lạc hậu.

Ba nguyên tắc dân tộc hoá, khoa học hoá, đại chúng hoá khởi động từ

Đề cơng văn hoá (1943) đợc hoàn thiện ở Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam (1948) gắn liền với tên tuổi và sự đóng góp của Trờng Chinh.

Ba nguyên tắc trên liên quan rất chặt chẽ, biện chứng, là “ba cái khâu của một sợi dây chuyền văn hoá dân chủ mới” ở nớc ta [5, 101].

Về mối quan hệ giữa dân tộc hoá, khoa học hoá , đại chúng hoá, Trờng Chinh chỉ rõ: “Một nền văn hoá dân tộc mà không có tính chất khoa học và nhân dân thì rất có thể vì quyền lợi ích kỷ và hẹp hòi của dân tộc mình mà đi ngợc lại bớc đờng tiến hoá của lịch sử...” [5, 100]. Ngợc lại, “văn hoá có tính chất khoa học mà không có tính chất dân tộc và nhân dân thì rất có thể phục vụ khoa học của kẻ địch ... ” [5, 100]. “Văn hoá có tính chất nhân dân mà không có tính chất dân tộc và khoa học thì rất có thể trở nên hẹp hòi” [5, 100]. Xác định thái độ đối với văn nghệ sĩ Trờng Chinh yêu cầu:

“1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với kháng chiến, không thoả hiệp với t tởng và văn hoá phản động, không trung lập, không giữ thái độ bàng quan.

2. Ra sức nghiên cứu khoa học, kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, chiến đấu và đời sống con ngời; lấy học thuyết Mác - Lênin làm kim chỉ nam cho hành động; biết và làm đi đôi, lý luận và thực tiễn kết hợp.

3. Một lòng một dạ phục vụ nhân dân; gần gũi quần chúng công nông binh, cảm thông với quần chúng, học hỏi nhân dân, nhng giáo dục và dìu dắt nhân dân” [5, 101].

Quan niệm của Trờng Chinh đã góp phần xây dựng một nền văn hoá, văn nghệ kháng chiến. Có thể nói rằng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà ngày nay chúng ta đang ra sức xây dựng chính là sự kế thừa, phát triển nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng đợc định hớng từ Đề cơng văn hoá

Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam mà Trờng Chinh là tác giả, lên một tầm cao mới, sát hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong bối cảnh thời đại và sự phát triển đa cực của thế giới.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trường chinh về lí luận văn hoá, văn nghệ cách mạng thời kỳ 1945 1954 (Trang 25 - 27)