Phơng pháp tự học.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh (Trang 25 - 29)

Thuật ngữ: “Phơng pháp” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp “Metodos” có nghĩa là con đờng, cách thức để đạt tới mục đích nhất định.

Phơng pháp bao giờ cũng có tính mục đích, tính cấu trúc và luôn luôn gắn với nội dung, nội dung quy định phơng pháp, tuy nhiên phơng pháp lại tác động trở lại làm cho nội dung ngày càng hoàn thiện hơn, hớng vào ý thức của ngời học.

Phơng pháp là một vấn đề rất quan trọng đặc biệt đối với trờng ĐH, CĐ là phải bồi dỡng cho SV.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 25

Phơng pháp tự học của SV trong trờng ĐH, CĐ là cách thức hoạt động tích cực, chủ động và tự lực sáng tạo nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục đích, nhiệm vụ học tập, nghiên cứu nhất định.

Nh cố vấn Phạm Văn Đồng đã dặn: “ở ĐH chủ yếu là những phơng pháp, nếu anh tự vũ trang đợc một phơng pháp vững vàng...nó suốt đời thì anh phải học mãi mãi. P. V. Đ”. Vơn tới những đỉnh cao của sự nghiệp khoa học và kỹ thuật NXB Sự thật, Hà Nội, 1978.

Do mức độ học tập, nghiên cứu của SV cao hơn nhiều so với HS phổ thông. Chính vì vậy mà phơng pháp học tập cũng khác, chuyển từ phơng pháp học tập của ngời HS sang phơng pháp nghiên cứu của nhà khoa học trong đó quá trình tự nghiên cứu độc lập, sáng tạo trong nhận thức đợc thể hiện cao nhất trong học tập.

Học phơng pháp ở ĐH là ngời SV luôn phải tự chăm lo rèn luyện, phát triển các năng lực hoạt động trí tuệ. Đặc biệt t duy khoa học, t duy nghề nghiệp, phơng pháp tự học, tự nghiên cứu trong đó phơng pháp tự học có một tính chất quyết định. ở Điểm 2, Điều 4 - Chơng I của Luật giáo dục cũng ghi: “Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên”.

Cùng với sự phát triển của xã hội, trình độ nhận thức của SV ĐH ngày càng cao hơn theo sự tiến bộ học tập nghề nghiệp qua đó mà ngời học không ngừng rèn luyện học tập một cách có hệ thống nhằm rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo, chủ động, độc lập trong việc nắm bắt và giành lấy kiến thức.

Nói nh vậy “Tự học”không có nghĩa là xem nhẹ vai trò chủ đạo của ngời thầy mà vai trò tổ chức, hớng dẫn, t vấn, kiểm tra, trọng tài của ngời thầy có một ảnh hởng nhất định trong việc hớng ngời học chiếm lĩnh tri thức một cách có hệ thống, cân đối và toàn diện. Tuy nhiên, lực tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu trong mỗi SV là nội lực quan trọng nhất nó giống nh “sức đề kháng của cơ thể” thúc đẩy ngời học phải nỗ lực học tập, rèn luyện khắc phục khó khăn để tiếp thu tri thức. Nh Các Mác đã nói: “Không có con đờng nào thênh thang để tiến lên đỉnh cao của khoa học”.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 26

Chúng ta thờng nghe nói”: “Học một biết mời”, có cách học đó không? thực trạng hiện nay thì phổ biến là “Học một, rơi vãi đi một nửa”. Vậy, nếu có cách học “học một biết mời” cho mỗi ngời thì hiệu quả giáo dục đã đợc nhân lên gấp 20 lần. Trong mỗi ngời bình thờng ở mỗi lứa tuổi đều tiềm ẩn khả năng mà lâu nay ta khai thác đợc quá ít: Đó là khả năng tự học, tự giáo dục, tự nghiên cứu. Khả năng tự học tồn tại khách quan ở mỗi ngời, trừ những ngời rối loại tâm thần. Nếu khả năng đó có phơng pháp chăm sóc, vun xới thì lợi ích lớn hơn rất nhiều. Chính vì vậy mà một ph- ơng pháp học tập khoa học hợp lý cùng với ý chí phấn đấu, tự lực, tích cực, chủ động, sáng tạo tìm tòi để biến các nguồn tri thức của nhân loại đã tiếp thu thành sản phẩm trí tuệ của mình sẽ có giá trị phục vụ đắc lực cho công việc hoạt động nghề nghiệp sau này của mình.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 27

KếT LUậN CHƯƠNG I

Tự học là hoạt động vô cùng quan trọng, giúp cho ngời sinh viên thông hiểu đ- ợc quá trình, tài liệu trong khi tiếp thu tri thức mới, tự học cũng là quá trình để ng ời SV đầu t t tởng thích hợp cho từng nội dung môn học nhằm lĩnh hội tri thức một cách nhanh và vững chắc để đạt kết quả cao. Nh Lê Nin đã từng nói: “Không có tự học lao động nhất định thì không thể tìm ra chân lý trong một số vấn đề nghiên cứu nào đó, những ngời nào sợ lao động thì ngời ấy sẽ tự mình làm cho mất đi khả năng tìm ra chân lý”. Nh vậy, có thể thấy rằng: ở bất kỳ cấp học nào, bậc học nào hành động tự học luôn có ý nghĩa vô cùng to lớn cần thiết với kết quả học tập.

Quá trình tự học của HS, SV không chỉ diễn ra trong nhà trờng mà còn tiếp tục phát huy khi HS, SV rời khỏi ghế nhà trờng phải học suốt đời theo tinh thần “Học, học nữa, học mãi”.

Chính vì thế mà SV nói chung và SV khoa GDTH nói riêng ngay từ khi đang ngồi trên ghế nhà trờng hãy trang bị cho mình một phơng thức tự học phù hợp. Học một cách tự giác, tích cực để lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng. Dĩ nhiên “tự học” là gian khổ, đòi hỏi bản lĩnh kiên trì , tự kiềm chế, không thể tự do, thoải mái đợc, nhng nó đa lại hạnh phúc của sự chủ động tìm hiểu, tìm kiếm của sự sáng tạo và hạnh phúc sẽ có suốt đời.

LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 28

Chơng II

Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên ngành GDTH trờng ĐH Vinh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học vinh (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w