1. Khoa Giáo dục tiểu học.
Khoa GDTH đợc thành lập năm 1995 (tiền thân bộ môn tâm lý giáo dục học từ 1959). Hơn 10 năm qua, tập thể cán bộ và giáo viên của Khoa đã đợc tặng 6 bằng khen của Thủ Tớng Chính phủ, 10 bằng khen của Bộ Giáo dục & đào tạo và của UBND tỉnh Nghệ An. 01 đồng chí đợc công nhận Nhà giáo u tú, 02 giáo viên giỏi cấp Bộ và 30 lợt ngời đợc công nhận là giáo viên giỏi cấp cơ sở.
Về quy mô đào tạo: - Gần 5.000 SV hệ chính quy, không chính quy và học viên cao học.
Gồm 02 ngành đào tạo: Giáo dục tiểu học và Giáo dục Mầm non. 01 ngành đào tạo Thạc sỹ: Giáo dục tiểu học.
Về đội ngũ: 41 cán bộ trong đó 38 giảng viên (6 Tiến sỹ, 19 Thạc sỹ, 05 giảng viên chính, 33 giáo viên).
Trong 10 năm qua với sự nỗ lực và phấn đấu không ngừng của thầy và trò khoa GDTH, đã có 183 bài báo khoa học đã công bố, 11 đề tài khoa học cấp Bộ và nhiều đề
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 29
tài cấp Sở. Phong trào nghiên cứu khoa học của SV cũng rất đợc chú ý. Hàng năm luôn có SV đạt các giải cao ở nhiều lĩnh vực khác nhau...
2. Nội dung và quy trình đào tạo GDTH - trờng ĐH Vinh.
Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động s phạm của ngời giáo viên là dạy tri thức khoa học, phát triển trí tuệ và giáo dục HS thế giới quan khoa học, hình thành tính tích cực xã hội, tính độc lập nhận thức, lòng khát khao nắm vững tri thức và nhu cầu vận dụng tri thức vào cải tạo thực tiễn và bản thân HS. Ngời thầy giáo muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ thì ngay những năm tháng học tập, rèn luyện ở nhà trờng s phạm cần phải trang bị một hệ thống tri thức khoa học cơ bản, tri thức chuyên ngành sâu sắc và phải trang bị những tri thức văn hoá chung, trang bị kỹ năng s phạm và năng lực s phạm nhất định.
Trờng ĐH Vinh nói chung và khoa GDTH nói riêng đã rất chú trọng trang bị những tri thức khoa học cơ bản, những tri thức chuyên ngành, bên cạnh đó là trang bị những kỹ năng s phạm, năng lực s phạm cho SV. Nội dung và quy trình đào tạo của khoa GDTH đặc biệt hơn các ngành, các khoa khác: Đó là phát triển với quá trình tự nghiên cứu những tri thức khoa học, tri thức cơ bản về chuyên ngành tại trờng ĐH, SV khoa GDTH đợc rèn luyện thực hành nghiệp vụ s phạm tại các trờng phổ thông một cách thờng xuyên, liên tục từ kỳ II (năm thứ nhất) đến kỳ VII (năm thứ 4) và đợt thực tập s phạm cuối khoá học.
* Nội dung giảng dạy và học tập lý luận, hình thành môn học.
a) Các môn khoa học cơ bản: Đó là các môn khoa học phục vụ cho chuyên ngành mà SV đang học và sau này sẽ giảng dạy môn học đó. Các môn khoa học cơ bản nhằm cung cấp cho SV những tri thức sâu rộng về tự nhiên xã hội, con ngời, những tri thức cơ bản, nâng cao, chuyên ngành sâu sắc.
Trong quá trình đào tạo của khoa GDTH, SV đợc trang bị các kiến thức từ nhiều môn khoa học cơ bản khác nhau nh: Toán cao cấp, đại số sơ cấp, Văn học dân gian, lí luận văn học, ngữ dụng học, vật lý đại cơng, sinh học đại cơng, hoá đại cơng, mĩ thuật, âm nhạc, ngoại ngữ, thể dục, sức khoẻ...
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 30
b) Các môn khoa học nghiệp vụ:
Tâm lí học đại cơng + Tâm lý học bao gồm
Tâm lí học lứa tuổi s phạm, tâm lí học giao tiếp s phạm.
Giáo dục học đại cơng: 45T + Giáo dục học
Giáo dục học tiểu học: 90T.
Phơng pháp giảng dạy bộ môn (SV đợc bắt đầu học từ học kỳ V (kỳ I năm thứ 3) đến kỳ VII (tức học kỳ 1 năm thứ 4) cụ thể là:
+ Học kỳ V (kỳ I năm thứ 3).
• Phơng pháp dạy học mĩ thuật: 90 tiết. + Học kỳ VI (kỳ II năm thứ 3)
• Phơng pháp dạy học môn toán: 60 tiết (đợt 1) • Phơng pháp dạy học môn Tiếng việt: 60 tiết (đợt 1) • Phơng pháp dạy học môn Tự nhiên - xã hội : 90 tiết • Phơng pháp dạy học môn Đạo đức : 45 tiết.
• Phơng pháp dạy học môn Âm nhạc : 60 tiết. + Học kỳ VII (kỳ I năm thứ 4).
• Phơng pháp dạy học môn Toán : 90 tiết (đợt 2). • Phơng pháp dạy học môn Tiếng việt: 90 tiết (đợt 2). • Phơng pháp dạy học môn Thể dục: 45 tiết.
Trong quá trình đào tạo SV còn đợc trang bị vốn văn hoá chung thông qua các môn: Triết học Mác-Lênin; CNXH; Kinh tế chính trị; Lịch sử Đảng & T tởng Hồ Chí Minh...
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 31
Xuất phát từ đặc thù riêng so với các khoa trong nhà trờng ĐH. Khoa GDTH có những thuận lợi nh: SV đợc thực tế, thực hành rèn luyện nghiệp vụ s phạm ở các trờng phổ thông qua 06 đợt. Điều đó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao tay nghề cho SV, giúp SV có thái độ đúng đắn với nghề nghiệp của mình. Từ đó, ý thức học tập rèn luyện nâng cao hơn nữa để tìm tòi, phát huy khả năng “tự học”, “tự nghiên cứu”, “tự trao dồi”, tri thức hàng ngày, hình thành phơng pháp học tập, sắp xếp quỹ thời gian phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng môn học.
Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi đó thì SV còn gặp một số khó khăn, ngoài việc phải học và thi các học phần trong chơng trình ĐH, SV phải tập giảng cả 9 môn ở tiểu học nên thời gian để tự tìm hiểu, tự nghiên cứu cũng nh việc thực hiện kế hoạch học tập còn nhiều hạn chế. Chơng trình rèn luyện nghiệp vụ s phạm đợc tiến hành vào các buổi sáng trong tuần cùng với việc học chính khoá trên lớp, đôi lúc đã làm cho quỹ thời gian học tập làm việc của SV bị giảm sút, kế hoạch rèn luyện đề ra của bản thân nhiều khi thực hiện cha triệt để cộng với ý thức học tập, tu dỡng của một số SV cha cao: Ngại tìm tòi, nghiên cứu, ngại kiên trì, không tin vào bản thân...cũng đã ảnh hởng đến chất lợng đào tạo và hiệu quả giáo dục của SV.