II. Thực trạng hoạt động của SV tiểu học trờng ĐH Vinh.
2. Hoạt động tự học của sinh viên.
2.3. Kế hoạch tự học.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra các bạn SV năm thứ nhất và SV năm thứ 4 khoa GDTH để biết đợc các bạn đã thực hiện kế hoạch này nh thế nào?
Bảng 6: Kế hoạch tự học mà bạn thờng học.
Stt Kế hoạch tự học SV năm thứ
nhất SV năm cuối Tổng số
SL % T/bậc SL % T/bậc SL % T/bậc 1 Học thờng xuyên hằng ngày 25 50 2 23 46 4 48 48 2 2 Học từ trớc khi kiểm tra, xêmina hoặc thi 9 18 4 30 60 1 39 39 3 3 Học khi có bài tập về nhà 12 24 3 27 54 3 39 39 3 4 Học sau khi thi 1 2 6 5 10 6 6 6 5 5 Học khi phong trào tự học xung quanh lên cao 6 12 5 13 26 5 19 19 4 6 Học theo một kế hoạch chủ động đề ra từ trớc 37 74 1 29 58 2 66 66 1 Nhận xét:
Qua kết quả điều tra ở bảng trên cho thấy:
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 41
SV học theo một kế hoạch chủ động đề ra từ trớc chiếm tỷ lệ cao nhất (66%). Trong đó SV năm thứ nhất là 74%, SV năm cuối là 58%. Con số đó nói lên rằng: Hầu hết các bạn SV đều muốn thực hiện kế hoạch học tập chủ động do bản thân đặt ra.
Bên cạnh đó các bạn SV cũng nhận thức đợc tầm quan trọng của việc ôn luyện củng cố kiến thức thờng xuyên hàng ngày. Bởi vì lợng kiến thức mà thầy cô giáo truyền đạt trong thời gian ngắn lên lớp, nếu bản thân SV không tự mình tìm tòi và trau dồi kiến thức hằng ngày thì sẽ không thể khắc sâu và ghi nhớ kiến thức một cách hệ thống và sâu sắc vấn đề. Vì vậy, có đến 48% các bạn SV cho rằng việc học thờng xuyên hằng ngày là rất cần thiết.
Ngoài ra việc học từ trớc khi kiểm tra, xêmina hoặc thi (39%) và học khi có bài tập về nhà (39%) theo các bạn cũng khá quan trọng. Vì việc làm bài tập chính là biện pháp để SV nắm chắc kiến thức cũng nh hoàn thành yêu cầu trớc khi đến lớp. Đồng thời theo các bạn thì học trớc khi xêmina hay học tập trớc khi thi, kiểm tra sẽ giúp cho SV nắm đợc kiến thức cơ bản, đạt kết quả tốt hơn.
Qua điều tra chúng tôi nhận thấy các bạn SV chỉ chú trọng trớc khi thi, kiểm tra, xêmina. Mặc dù là học hằng ngày, học theo một kế hoạch chủ động đề ra từ tr- ớc...rất cao, song sau khi thi việc tự học của các bạn còn quá ít (6%).
Việc SV học trớc khi thi, kiểm tra, xêmina... cho thấy SV cha tận dụng hết quỹ thời gian tự học, học còn mang tính chất đối phó thi cử, cha có kế hoạch điều chỉnh thời gian tự học.
Thiết nghĩ từ phía Nhà trờng, Khoa...cần tăng cờng phong trào học tập hoặc tổ chức các buổi “hội nghị học tốt” để SV thấy đợc tầm quan trọng của việc học tập tránh tình trạng học đối phó để kiểm tra phục vụ thi cử. Có nh vậy SV mới ý thức đợc việc sử dụng thời gian của mình để thực hiện tốt kế hoạch tự học của mình và trong cuộc sống sau này.
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 42
a) Lên kế hoạch tự học.
Bảng 7a: Các yêu cầu thực hiện kế hoạch tự học.
Stt Các yêu cầu SV năm thứ nhất SV năm cuối Tổng số SL % T/bậc SL % T/bậc SL % T/bậc
1 Có kế hoạch tự học cho cả năm 6 12 5 7 14 5 13 13 5
2 Có kế hoạch tự học cho từng kỳ học 15 30 3 17 34 3 32 32 3
3 Có kế hoạch tự học cho từng tháng học 8 16 4 12 24 4 20 20 4
4 Có kế hoạch tự học cho từng tuần học 18 36 2 23 46 2 41 41 2
5 Có kế hoạch tự học cho từng ngày học 29 58 1 32 64 1 61 61 1 Nhận xét: Kết quả điều tra ở bảng trên cho thấy:
Các bạn SV có kế hoạch tự học cho từng ngày (chiếm 61%), xếp vị trí thứ nhất trong các yêu cầu thực hiện kế hoạch tự hoc.
41% có kế hoạch tự học cho từng tuần. 32% có kế hoạch tự học cho từng kỳ.
13% - con số rất ít SV có kế hoạch tự học cho cả năm.
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 43
Nh vậy có thể nhận thấy rằng: Đa số SV có kế hoạch tự học cho từng ngày (61%) và hằng tuần (41%) là chủ yếu, còn kế hoạch cho từng kỳ có đặt ra nhng việc thực hiện cha nghiêm túc và triệt để. Một điều nữa là SV cha xây dựng cho mình khả năng làm việc cho cả năm học vì vấn đề này bao quát quá nhiều công việc và bị chi phối bởi nhiều hoạt động nên kế hoạch cho năm học sẽ bị thay đổi và khó ổn định.
Theo tôi khi đặt kế hoạch làm việc phải chú ý đến sự thay đổi khả năng của mình trong một ngày học và một tuần học, thời gian của nó không vợt quá giới hạn thời gian hoạt động học tập có hiệu quả nhất.
Để theo dõi nề nếp học tập và điều chỉnh giúp đỡ SV, thì lịch học cần đợc phân công sắp xếp phù hợp tạo điều kiện cho SV linh hoạt trong việc tổ chức hợp lý và thực hiện đều đặn kế hoạch học tập của mình. Việc SV biết sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp hợp lý sẽ tạo điều kiện để cho họ nắm vững kiến thức một cách sâu sắc và chắc chắn.
b) Thực hiện nội dung tự học.
Bảng 7b: SV thực hiện nội dung tự học.
Stt Nội dung tự học SV năm thứ nhất SV năm cuối Tổng số SL % T/bậc SL % T/bậc SL % T/bậc
1 Tự học xen kẽ luân phiên các môn 38 76 1 36 72 1 74 74 1
2 Tự học xen kẽ lý 22 44 5 17 34 5 39 39 5
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 44
thuyết - thực hành
3 Tri thức khoa học tự nhiên 29 58 2 32 64 2 61 61 2
4 Tri thức khoa học xã hội 27 54 3 29 58 3 56 56 3
5 Tự học xen kẽ với nghỉ ngơi hợp lý 20 40 6 11 22 6 30 30 6
6 Sử dụng hết thời gian quy định 7 14 9 7 14 9 14 14 9
7 Tận dụng thêm thời gian ngoài giờ 19 38 7 8 16 8 27 27 7
8 Tự học các môn học khác 24 48 4 21 42 4 45 45 4
9 Các yêu cầu khác 8 16 8 10 20 7 18 18 8 Kết quả từ bảng 7b cho thấy rằng: Tự học xen kẽ luân phiên các môn (chiếm 74%). Tri thức khoa học tự nhiên (chiếm 61%); Tri thức khoa học xã hội (chiếm 56%).
Để góp phần làm tăng đáng kể hiệu quả của việc tự học, SV phải học tất cả các môn học để nắm vững bài học. Khi làm bài tập nên làm xen kẽ giữa các môn của ch- ơng trình tự nhiên và các môn xã hội. Vì nh vậy sẽ nắm vững tốt hơn các tài liệu khác nhau về tính chất và mức độ khó. Vì thế mà phần lớn: 74% các bạn SV đều cho rằng thực hiện tự học xen kẽ luân phiên các môn sẽ đạt hiệu quả các hơn. Tuy nhiên, nói
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 45
nh vậy không có nghĩa là khi cha hoàn thành giải quyết bài tập của môn này thì lại chuyển sang học môn học khác. Kế hoạch đặt ra phải thực hiện đầy đủ, xen kẽ nghỉ ngơi hợp lý, thời gian làm bài tập không quá 3 - 4 giờ. Trong khoảng thời gian này cứ sau 45 phút lại nghỉ giải lao 10 phút. Nh vậy sẽ làm bớt sự mệt mỏi và việc tiếp thu kiến thức dễ dàng, hiệu quả hơn.
Tri thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đóng vai trò quyết định trong việc hình thành cho SV “thế giới quan khoa học”. Vì thế mà nó đợc phần đông các bạn SV lựa chọn và cho là rất cần thiết. Việc tiếp thu tri thức tự nhiên và tri thức xã hội là cơ sở để SV nghiên cứu đi sâu vào các lĩnh vực chuyên môn của mình.
Khối lợng kiến thức ngày càng lớn, từ thế hệ này sang thế hệ khác,bên cạnh đó lại phải tính đến sự hạn chế của thời gian, hạn chế khả năng tiếp thu củng cố những khái niệm phức tạp. Phải có khối lợng lớn thời gian (sử dụng thời gian, tận dụng thời gian ngoài giờ để hình thành kĩ năng thực tế, đảm bảo hiểu sâu và nhớ lâu tri thức tiến bộ khoa học kĩ thuật và các tiến bộ xã hội).
Ngoài ra các yêu cầu khác thì SV cha đáp ứng đợc. Chính vì vậy cần có sự kết hợp tri thức khoa học về tự nhiên-xã hội một cách nhuần nhuyễn vững chắc hơn nữa. 2.4. Phơng pháp tự học.
Bảng 8: Các phơng pháp tự học.
Stt Phơng pháp tự học
Thờng
xuyên Không th-ờng xuyên ít khi Không sử dụng SV năm 1 SV năm 4 SV năm 1 SV năm 4 SV năm 1 SV năm 4 SV năm 1 SV năm 4
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 46
% % % % % % % %
1 Nghiên cứu vở ngay sau khi nghe giảng 40 26 20 38 18 28 6 6
2 Đọc bài giảng trong SGK 74 34 16 30 4 16 4 2 3 Học một mình nơi yên tĩnh 54 78 20 12 8 8 4 4 4 Học nhóm 22 10 26 16 36 44 12 22
5 Đọc bài giảng trớc khi nghe giảng 66 20 18 42 14 36 4 2
6 Đọc sách tham khảo mở rộng kiến thức 20 22 32 40 28 34 8 2
7 Làm đề cơng sau khi nghe giảng 38 18 28 30 12 34 6 14 8 Tóm tắt sau mỗi bài học 30 12 28 30 16 18 4 14 9 Đề xuất thắc mắc suy nghĩ mới 24 12 14 26 34 38 4 12 10 Bổ sung vở ghi bài giảng 34 26 28 34 14 26 8 14 11 Làm bài tập đầy đủ 66 56 16 30 2 8 2 4
12 Rút kinh nghiệm tự học của bản thân 44 24 18 36 20 22 2 6
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 47
13 Tìm tòi học hỏi, cải tiến phơng pháp tự học 38 26 18 32 24 36 4 2
14 Các phơng pháp khác 14 14 8 18 36 16 12 6 Nhận xét:
Qua điều tra 100 SV khoa GDTH (năm thứ nhất và năm thứ 4), kết quả chúng tôi nhận thấy:
SV chọn cho mình phơng pháp học một mình nơi yên tĩnh là (66%). Trong đó SV năm thứ nhất (chiếm 54%); SV năm thứ 4 (chiếm 78%); làm bài tập đầy đủ (chiếm 61%); đọc bài giảng trong SGK (chiếm 59%)... Ngoài những phơng pháp trên SV cũng sủ dụng các phơng pháp nh: Tìm tòi, học hỏi cải tiến phơng pháp tự học; rút kinh nghiệm tự học của bản thân; nghiên cứu vở ngay sau khi nghe giảng...
Nhìn chung SV đã có chú ý đến phơng pháp học để tự học. Theo kết quả điều tra thì phơng pháp học một mình nơi yên tĩnh là cao nhất (chiếm 66%).
Khi đợc trò chuyện với bạn Lê Hờng:” Tại sao bạn không học vào lúc này (buổi chiều) thì nhận đợc câu trả lời rằng: Mình thích học vào buổi đêm khuya vì lúc nàu mọi ngời đi ngủ hết, học một mình yên tĩnh dễ nhập tâm hơn, không bị ai quấy động thì t tởng mới tập trung vào bài vở”.
Làm bài tập đầy đủ cũng là một yêu cầu cần thiết đối với bản thân mỗi SV (61%). Bởi có làm bài tập đầy đủ mới giúp SV củng cố kiến thức và nắm vững tri thức. Làm bài tập đầy đủ còn là cơ sở để tiếp thu vững vàng kiến thức mới trong những bài sau, SV làm bài tập đầy đủ giúp cho họ đi sâu vào kiến thức, hình thành hứng thú ổn định đối với môn học, bồi dỡng và hoàn thiện kỹ năng làm việc độc lập ở SV, tạo tính tích cực kích thích tính tự giác, tự học, độc lập nhận thức.
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 48
Ngoài ra còn nhiều phơng pháp tự học khác để giúp các bạn SV nắm bắt đợc trọng tâm của bài nhanh hơn. Những phơng pháp học nhóm, tóm tắt sau mỗi bài học là những phơng pháp không đợc sử dụng:
Học nhóm (17%). Trên thực tế chúng ta thấy rằng: Học nhóm là một hình thức học tập trong đó giữa các SV có sự trao đổi các ý kiến t tởng, nguồn kiến thức với nhau, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong học tập. Hình thức học nhóm không làm hạn chế sức mạnh hứng thú của cá nhân mà tạo nên thói quen làm việc tích cực, chủ động tránh sự lời biếng, tránh đợc sự sao nhãng của SV.
Nh vậy, việc học hỏi các phơng pháp học tập sẽ thúc đẩy tính tích cực độc lập, tự lực của SV trong quá trình tự học giúp họ phát huy khả năng sáng tạo trong quá trình học. Kết quả học tập sẽ là nguồn kích thích họ tự học chăm chỉ hơn để phấn đấu trởng thành trong sự nghiệp sau này.