II. Thực trạng hoạt động của SV tiểu học trờng ĐH Vinh.
2. Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của SV khoa GDTH ĐH Vinh.
Xuất phát từ cơ sở lý luận cũng nh thực tiễn trên thì chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động tự học của SV khoa GDTH - ĐH Vinh.
- Về phía sinh viên:
SV cần nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng của hoạt động tự học để từ đó có thái độ động cơ, ý chí quyết tâm nghiêm túc thực hiện kế hoạch tự học mà họ đã đề ra.
SV phải biết tự mình lập ra một kế hoạch học tập cụ thể cho môn học theo ngày, tuần, tháng, học kỳ và phải thực hiện tuân thủ theo chế độ học tập một cách hợp lý. Ví dụ: Thời gian làm bài tập từ 3 - 4 giờ, sau khoảng thời gian từ 35 đến 45 phút thì nên nghỉ 10 phút là tốt nhất.
Đặc biệt với SV khoa GDTH có nhiều nét đặc thù, nét riêng biệt so với các Khoa khác trong nhà trờng: Phần lớn SV phải đi rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên ở các trờng phổ thông từ kỳ II (năm thứ nhất) nên thời gian tự học nhiều lúc bị ảnh hởng, phân phối và dàn trải. Từ nét đặc thù trên đòi hỏi SV khoa GDTH cần phải biết cách thu xếp, lập kế hoạch sao cho việc rèn luyện thực tế thờng xuyên đó không ảnh hởng đến hoạt động tực học của mình.
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 54
Nh vậy, muốn học tập thành công, đạt kết quả cao thì phải có kế hoạch học tập, phải kiên trì thực hiện kế hoạch đến cùng, không lùi bớc trớc những khó khăn, thử thách.
Để phục vụ cho việc tự học có hiệu quả, thì bản thân mỗi SV cần phải lựa chọn cho mình một cách học phù hợp với điều kiện, khả năng và mục tiêu đề ra. Đừng bao giờ đặt mục tiêu quá cao sẽ làm cho con đờng đi đến đích dài và bản thân sẽ thấy mệt mỏi, chán nản, bi quan dẫn đến bỏ cuộc, phá vỡ kế hoạch học tập đề ra giữa chừng. Tuy nhiên, nếu mục tiêu học tập quá thấp, việc đạt mục đích dễ dàng sẽ khiến cho bản thân nảy sinh “dễ tự mãn”, “bằng lòng với bản thân” mà ngại phát huy, phấn đấu để tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu sâu sắc vấn đề. Vì vậy, SV phải biết cách học: Đọc sách và ghi chép tài liệu một cách khoa học. Đặc biệt mỗi SV nên có một cuốn sổ tay để ghi chép những tuyến kiến thức bổ ích, quan trọng, những câu trích ngắn gọn, xúc tích... để làm tài liệu phục vụ cho nghề nghiệp sau này.
SV đọc giáo trình trớc khi đến lớp, đặc biệt là những phần bắt buộc SV làm bài tập ở nhà dới hình thức tóm tắt các ý chính, cơ bản trong phần nào đó của giáo trình và ở phần này giáo viên cho điểm thay cho kiểm tra bài điều kiện học trình đó. ở nội dung này giáo viên cần cho một số SV trình bày trớc lớp để cả lớp tham khảo, trao đổi và học tập lẫn nhau nhằm nâng cao và khắc sâu kiến thức cho SV với các câu hỏi có tính chất gợi mở đã đợc giáo viên chuẩn bị trớc. Đồng thời sẽ giúp cho SV phát huy tinh thần ham học hỏi, sự mạnh dạn và tự tin vào bản thân nhờ đó sẽ khắc phục đợc tính tự ty, e ngại khi đứng trớc đông ngời.
Phát huy tính tích cực, chủ động, bản thân SV phải cố gắng học ở lớp, ở nhà, ở mọi nơi mọi lúc, học ở thầy, ở bạn, học qua các tài liệu, qua các phơng tiện thông tin đại chúng...
Nh N. C. Crupxcaia đã từng nói: “Để học tập có kết quả còn cần phải không để ý những xa lạ ám ảnh...”. N. C. Crupxcaia đã chỉ cho SV thấy tự học đem lại cho mình mục đích gì? đạt đợc hiệu quả xuất sắc, mục đích nghề nghiệp sau này, giúp họ có đợc động cơ học tập đúng đắn từ đó hình thành niềm tin khoa học rèn luyện ý chí phấn
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 55
đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, bồi dỡng hứng thú học tập lòng say mê nghiên cứu khoa học.
SV cần phải nắm đợc nguyên tắc, quy luật chung của nhận thức: Khi tìm hiểu môn học nên đi từ cái dễ đến cái khó, đừng bao giờ học “đốt cháy giai đoạn”, “học tắt”. Luôn khởi đầu môn học bằng những yếu tố đầu tiên của môn học, bằng sự tò mò, lòng ham hiểu biết, tin tởng vào sự cố gắng nỗ lực và thành công của mình. Đối với từng vấn đề cụ thể cần kết hợp giữa việc ghi chép với việc tập trung chú ý, lập đề c- ơng, đọc tài liệu bổ sung, lấy ví dụ liên hệ và vận dụng vào thực tế, trao đổi kinh nghiệm, ý kiến cùng bạn bè, thầy cô...
SV khoa GDTH đã có những mặt thuận lợi hơn các Khoa khác là: Việc đi thực tế xuống các trờng phổ thông diễn ra vào các buổi sáng trong tuần đã tạo điều kiện cho SV sớm tiếp cận với thực tiễn, áp dụng lý thuyết học đợc trên lớp vào thực tế, lý thuyết đó đợc soi sáng và kiểm chứng, ứng dụng - thực hành. Qua đó, SV rút ra cho mình mục tiêu phấn đấu, nâng cao và bổ sung lợng kiến thức cần thiết. Đồng thời, thấy đợc tầm quan trọng của việc tự học, tự nghiên cứu không những để đạt kết quả cao mà còn nhằm nâng cao tay nghề cho bản thân.
SV phải coi “tự học” là nhiệm vụ thờng xuyên, là công việc chính, tránh có suy nghĩ ỉ lại hay học chỉ để “cho qua”, để “trả bài”... mà học để ứng dụng vào thực tiễn, học để hiểu biết, để rèn luyện cho bản thân trớc lợng kiến thức khổng lồ, lợng thông tin bùng nổ nh hiện nay. Vì vậy SV cần phải biết quý trọng thời giờ, biết sử dụng thời gian để đem tất cả nghị lực vào nghiền ngẫm, suy nghĩ môn học, tránh để thời gian trôi qua một cách vô ích hay tập trung cho những thói quen vô bổ, có nh vậy mới đảm bảo cho bản thân có một kết quả khả quan. Nh Paranet đã từng nói rằng: “Thời giờ chúng sử sụng bàn chuyện phiếm đủ để học một tác phẩm mỗi ngày” (Trích “Tôi tự học” - Thu Giang, Nguyễn Duy Cần.)
Ngoài những biện pháp trên muốn học tốt SV cần phải có một sức khoẻ dồi dào cả về mặt thân thể và trí tuệ. Bởi khi có sức khoẻ, ngời SV sẽ có thể hoàn thành kế hoạch của mình và có hứng thú với việc nghiên cứu tìm tòi... Khi sức khoẻ bị suy yếu,
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 56
một cơ thể không khoẻ mạnh sẽ kéo theo sự suy nhợc về thần kinh, ảnh hởng đến trí nhớ, sự tiếp thu tri thức... đặc biệt hơn là kế hoạch đề ra bị kéo dài hay bỏ dở. Vì vậy, cần xây dựng cho mình một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi khoa học, hợp lý tránh lo âu, căng thẳng mệt mỏi.
Bên cạnh đó, SV cần tham gia các hoạt động, phong trào hoạt động học tập đợc tổ chức dới nhiều hình thức nh: Rèn luyện nghiệp vụ s phạm; khám phá tri thức, nghe các buổi thảo luận chia sẻ kinh nghiệm học tốt của những tấm gơng tiêu biểu... để từ đó rút ra cho bản thân những kinh nghiệp thiết thực, bồi đắp lòng yêu nghề, ý thức trách nhiệm với bản thân để luôn chủ động, tích cực học hỏi mọi lúc, mọi nơi, ở mọi ngời... nhằm trang bị và tích luỹ kiến thức để vững vàng hơn trong nghề nghiệp tơng lai và cuộc sống.
- Về phía Nhà trờng và Khoa:
Giáo dục cho SV thái độ, động cơ, ý chí quyết tâm thực hiện nghiêm túc kế hoạch tự học mà họ đề ra.
Bồi dỡng cho SV phơng pháp tự học, biết lựa chọn và vận dùng các phơng pháp, phơng tiện và hình thức tự học phù hợp với điều kiện hiện nay.
Trong điều kiện hiện nay, khắc phục mọi khó khăn tạo ra các điều kiện thuận lợi đảm bảo cho việc học tập, cần tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động tự học của SV.
Cung cấp đầy đủ giáo trình, t liệu tham khảo. Bởi vì có nguồn t liêụ giúp SV bổ sung mở rộng nhiều về tri thức phù hợp với mục tiêu đào tạo hiện nay biến” quá trình giáo dục thành tự giáo dục”. SV phải là ngời giữ vai trò chủ thể tích cực, chủ động, không thụ động nghe thầy kết luận, giảng giải mà tích cực học thầy và biết cách học thầy, bằng hành động của chính mình, tự xử lí tình huống, giải quyết vấn đề theo sự h- ớng dẫn của thầy. Chủ động hỏi thầy và biết cách hỏi thầy về những gì mình có nhu cầu, nhất là cách học, cách làm. Từ đó hình thành thói quen, khả năng chiếm lĩnh tri thức môn học.
Khuyến khích và phát hiện ra những tài năng trẻ, nhà trờng có trợ cấp học bổng đào tạo để SV phát huy năng lực tự học của mình. Phong trào “tự học” của nhà trờng
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 57
cần đợc đẩy mạnh có những gơng mặt tiêu biểu đóng góp cho phong trào đi lên thực hiện nghiên túc giờ học.
Giáo dục nhận thức cho các em thông qua các buổi ngoại khoá, các buổi rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên, các đợt kiến tập, thực tập ở các trờng phổ thông giúp các em có nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí cúa việc “tự học”, ” tự rèn luyện” đối với cuộc sống, nghề nghiệp tơng lai.
Đội ngũ giáo viên nhà trờng không ngừng nâng cao tay nghề, đổi mới phơng pháp dạy từ chỗ cho SV ghi chép một cách thụ động, máy móc đến chỗ sử dụng phơng pháp diễn giải nêu vấn đề, phơng pháp vấn đáp, đa ra nhiều tình huống, câu hỏi kích thích sự t duy suy nghĩ của SV(những tình huống cụ thể liên quan đến hoạt động nghề nghiệp của các em, đó là việc giáo dục truyền thụ, đặt cơ sở nền tảng cho HSTH). Đặc biệt đối với SV năm thứ nhất hầu hết SV còn bỡ ngỡ với cách học mới và cha có ph- ơng pháp học phù hợp để lĩnh hội tri thức. Vì thế giáo viên cần thờng xuyên kiểm tra ý thức học tập của SV bằng cách cho bài tập về nhà theo nội dung của bài của chơng một cách hợp lý, đa ra yêu cầu tự học cho SV... để kích thích tính tích cực nhận thức và sự nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ tự học đối với môn học. Đồng thời SV có hình thức tự học đa dạng, biết kết hợp hai hoà giữa hình thức học độc lập cá nhân với hình thức học tập thể theo nhóm, thảo luận theo tổ, nhóm...từ đó SV có sự thay đổi tâm thế học tập, gây đợc hứng thú học tập, tránh sự ức chế thần kinh và kết quả học tập sẽ đợc nâng cao.
Đối với SV năm thứ 4 (năm cuối), do khối lợng hoạt động ở nhà trờng phổ thông tăng, ngoài việc phải học và thi học phần trong chơng trình ĐH, SV phải tập giảng rất nhiều môn nên thời gian để tìm hiểu, nghiên cứ bị hạn chế. Chính vì vậy Nhà trờng cùng Khoa, giáo viên bộ môn phơng pháp giảng dạy cần quan tâm, giúp đỡ và h- ớng dẫn để SV thực hiện tốt kế hoạch thời gian học tập một cách hợp lý, phù hợp với khả năng, hứng thú đặc biệt riêng của từng cá nhân, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tự học.
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 58
Bên cạnh sự phát triển của xã hội hiện nay con xuất hiện nhiều mặt trái của vấn đề nh: Việc chạy theo bằng cấp; làm bằng giả... cùng với những suy nghĩ, quan niệm “chỉ có ngời thông minh mới tự học đợc...” đã làm giảm đi lòng tin vào khả năng tự học của bản thân. Chính vì vậy, phải khôi phục lại lòng tin vào khả năng tự học, sự kiên trì bền bỉ cố gắng của bản thân, không nên tham nhiều, sốt ruột mà nên bình tĩnh ăn chắc. Điều cơ bản phải có tác phong đào sâu, trên cơ sở đó mà mở rộng thì sẽ thấy lợi ích của kiến thức, hứng thú với kiến thức đó. Muốn vậy phải kiên trì tuần tự mà tiến, không vội vàng, càng không nên ngại mất thì giờ để có những suy nghĩ sâu, độc đáo. Nên theo khẩu hiệu: “suy nghĩ đợc một điều sâu sắc còn hơn là đọc xong mời trang sách mà không có lấy một suy nghĩ độc lập nào”.
Để thúc đẩy tính tự giác, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên của SV cần có sự ủng hộ nhiệt tình của Nhà trờng, Khoa, đội ngũ giáo viên. Ngời giáo viên là ngời có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tự học của SV. Là ngời tung ra lợng kiến thức rất nhiều cho SV, ngời trực tiếp hớng dẫn việc tổ chức tự học, tự nghiên cứu bài học theo trình tự logic khoa học. Ngoài ra Ban giám hiệu nhà trờng cùng Đoàn viên thanh niên kết hợp cán bộ hợp lý và có những đánh giá kịp thời, khen chê đúng mực, đồng thời nên tổ chức các buổi thảo luận về vấn đề học tập, phơng pháp học tập, câu lạc bộ học tập ở lớp, ở Khoa... để giúp các bạn học hỏi kinh nghiệm, phơng pháp, cách thức học tập lẫn nhau.
Nhà trờng cũng cố gắng tạo điều kiện để SV tự học có hiệu quả. Xây dựng và tăng cờng mở rộng hệ thống phòng học, phòng mợn giáo trình, thí nghiệm, thực hành máy, in giáo trình phục vụ SV tự học, củng cố th viện và tổ chức tài liệu, có những biện pháp kích thích SV chủ động đến th viện tìm tòi bỏ sung kiến thức. Đồng thời làm tốt công tác bản vệ an ninh trật tự, bảo vệ tài sản và tính mạng cho SV tạo tâm thế an tâm học tập, lắng nghe những tâm t nguyện vọng của SV để khắc phục những khó khăn hạn chế và quan tâm đôn đốc động viên thờng xuyên kịp thời.
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 59
Kiến nghị
* Cần tăng cờng tổ chức các hội thi nghiệp vụ s phạm mở rộng cho toàn SV, cung cấp và hớng dẫn SV giải những bài tập tình huống trên cơ sở lý thuyết đã học.
* Cần đa các đề tài nghiên cứu khoa học vào trong trờng đến gần với SV nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên... qua đó giúp SV thích nghi dần với phơng pháp học tập mới có hiệu quả phát huy nội lực tự học, tự nghiên cứu cao nhất.
* Thờng xuyên tổ chức tổng kết kinh nghiệm học tập thông qua các buổi thảo luận, báo cáo của những tấm gơng tiêu biểu, điển hình có cách học và phơng pháp học hay, hiệu quả, chia sẻ những bí quyết thành công... để các bạn học tập rèn luyện phấn đấu triển khai phòng trào “tự học” rộng rãi.
* Chơng trình rèn luyện NVSP thờng xuyên cần đợc sắp xếp hợp lý, gọn gàng, linh hoạt để không làm ảnh hởng đến kế hoạch tự học, t nghiên cứu của SV.
* Quan tâm và xây dựng cơ sở vật chất, cần có thêm nhiều sách tham khảo đa dạng phong phú, đồ dùng trực quan phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và SV.
LVTN - Trần Thị Hoa - lớp 46A, khoa GDTH Trang 60
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Cảnh Toàn- Tuyển tập tác phẩm Bàn về giáo dục Việt Nam - NXB Lao Động - 2002.
2. Nguyễn Cảnh Toàn - Luận bàn về kinh nghiệm tự học - NXB GD 1999
3. Lê Văn Hồng, Nguyễn Ngọc Lan-Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm-NXB GD -1998.
4. Phạm Minh Hạc chủ biên (1998) Tâm lý học (tập 1) NXB GD Hà Nội.