Mô hình trang trại trồng cây hàng năm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 35 - 37)

- Về giá trị thu nhập: Nhìn chung thu nhập của các trang trại đang còn ở mức thấp Theo thống kê năm 2004, số trang trại đủ tiêu chí về mức thu từ

3.3.2.2. Mô hình trang trại trồng cây hàng năm

Cây hàng năm đợc trồng với quy mô lớn của các hộ gia đình địa phơng là các cây: dâu tằm, mía, ngô, đậu các loại… Phần lớn các loại cây này đợc trồng ở khu vực bãi bồi ven sông, đất đai tơng đối màu mỡ thích hợp với cây rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày.

Năm 2004, toàn huyện Cẩm Thuỷ có 79 trang trại trồng cây hàng năm nhng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là những trang trại hiện nay đang trồng mía.

Trang trại trồng mía của ông Phạm Văn Sinh ở xã Cẩm Sơn là một ví dụ.

Quy mô trang trại: 7 ha đất.

Trang trại đợc xây dựng ở vùng đất thấp ven sông (nhân dân địa phơng thờng gọi là “đất bãi”), đợc phù xa của sông Mã bồi đắp.

Ngoài trồng mía là chủ yếu trang trại còn kết hợp chăn nuôi bò nhng số lợng ít: chăn nuôi 5 con bò thịt.

Sơ đồ 1. Mô hình trang trại trồng mía

Do nằm gần nguồn nớc, đất đai lại màu mỡ nên cây mía sinh trởng và phát triển tốt.

Năm 2006, trang trại thu hoạch đợc 650 tấn mía, thu nhập của trang trại 210 triệu đồng.

Trong đó các khoản chi phí:

Chi phí phân bón: 37 triệu đồng Thuê ngời bảo vệ: 12 triệu đồng Thuê nhân công làm cỏ, chăm sóc: 17 triệu đồng Chi phí mua giống: 54 triệu đồng Thuê máy cày, bừa: 12 triệu đồng Chi phí vận chuyển: 25 triệu đồng Các khoản khác : 5 triệu đồng Thu nhập còn lại của trang trại là 48 triệu đồng.

Sông Mã

Dải đất thấp ven sông

Tuy nhiên, thu nhập của trang trại không ổn định, năm 2003 chủ trang trại sử dụng diện tích này để trồng ngô nhng vào mùa lũ toàn bộ diện tích đất bị ngập nớc, cây trồng không có khả năng chịu úng vì vậy trang trại bị thất thu.

Nh vậy, hạn chế lớn nhất của trang trại là không thể chủ động phòng tránh, chống úng cho cây trồng vào mùa lũ, ảnh hởng đến thu nhập của trang trại. Vì vậy trang trại dễ bị rủi ro trong sản xuất, cần có những giải pháp để khắc phục những hạn chế này.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 35 - 37)

w