Mô hình trang trại chăn nuôi:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 37 - 40)

- Về giá trị thu nhập: Nhìn chung thu nhập của các trang trại đang còn ở mức thấp Theo thống kê năm 2004, số trang trại đủ tiêu chí về mức thu từ

3.3.2.3. Mô hình trang trại chăn nuôi:

Chăn nuôi là thế mạnh của huyện miền núi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc lớn: trâu, bò. Nhng hiện nay ngành chăn nuôi ở địa phơng phát triển cha tơng xứng với tiềm năng thế mạnh của một huyện miền núi, do ngời dân địa phơng vẫn còn có tâm lý xem chăn nuôi là ngành phụ, sản xuất kết hợp, tận dụng…

Vì vậy tỷ trọng giá trị của ngành chăn nuôi trong nông nghiệp còn thấp, chiếm cha đến 30% giá trị sản xuất nông nghiệp.

Những năm qua, địa phơng có nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi, bớc đầu đã xây dựng đợc một số mô hình trang trại chăn nuôi kinh doanh có hiệu quả.

Số lợng các trang trại chăn nuôi ở địa phơng không ngừng tăng lên: Năm 1998 mới chỉ có một trang trại chăn nuôi, đến năm 2004 tăng lên 32 trang trại.

Sự hình thành và phát triển của các mô hình trang trại chăn nuôi sẽ thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một huyện miền núi thuần nông, góp phần xoá đói giảm nghèo, từng bớc cải thiện đời sống nhân dân. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trang trại chăn nuôi đã chứng minh điều đó.

Một trong những mô hình trang trại chăn nuôi có thu nhập cao ở địa phơng là trang trại của ông Nguyễn Trọng Vinh ở thôn Bình Hoà xã Cẩm Bình.

Quy mô trang trại: 30 con bò. Trong đó:

Số lợng bò cái : 10 con Số lợng bò đực : 1 con Số lợng bò thịt : 19 con

Trang trại sử dụng 120 m2 đất để xây dựng chuồng trại và 1 ha đất để trồng cỏ cung cấp thức ăn xanh cho gia súc.

Chuồng trại đợc xây dựng cao ráo, thoáng mát, sạch sẽ, có máng ăn, máng uống, sân vận động cho bò. Trang trại có sử dụng hệ thống kỹ thuật: đ- ờng điện, giếng nớc, bể ủ thức ăn, máy thái cỏ, hầm biôga.

- Hớng phát triển chăn nuôi của trang trại: chăn nuôi bán thâm canh, kết hợp chuồng trại và chăn thả.

- Sơ đồ minh hoạ mô hình:

Sơ đồ 2: Mô hình trang trại chăn nuôi bò của ông Nguyễn Trọng Vinh

- Hiệu quả kinh tế:

Năm 2004, số bê sinh ra và nuôi sống của trang trại là 8 con. Trong đó: Số bê con đợc bán: 3 con x 2 triệu đồng = 6 triệu đồng.

Số bê con cha bán: 5 con x 2 triệu đồng = 10 triệu đồng. Nguồn thu từ bán bò thịt: 4 con x 6 triệu đồng = 24 triệu đồng. Nh vậy tổng thu nhập của trang trại là 40 triệu đồng.

Giếng nước Bể ủ thức ăn Đất trồng cỏ R án h ch ứa c hấ t t hả i Máng ăn Chuồng nuôi Sân cho bò vận động Hầm biôga

Do trang trại tự trồng cỏ và tận dụng thức ăn sẵn có nên không tốn chi phí thức ăn cho gia súc. Nếu trừ các khoản chi phí: thuốc thú y, nguyên liệu để ủ thức ăn, tiền điện nớc, khấu hao cơ sở vật chất kỹ thuật… thì thu nhập của trang trại là 30 triệu đồng.

Năm 2006, giá bò thên thị trờng ở địa phơng có xu hớng giảm, giá bán 1 con bê 6 tháng tuổi từ 800.000 đồng đến 1 triệu đồng. Điều này ảnh hởng lớn đến thu nhập của trang trại.

Nh vậy, trang trại này có sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi. Nhờ việc áp dụng công nghệ ủ thức ăn đơn giản cho gia súc, làm tăng hàm lợng chất dinh dỡng có trong thức ăn mà chủ trang trại có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có từ phụ phẩm của ngành trồng trọt: cám, bột ngô, rơm khô… Đặc biệt trang trại tự trồng cỏ vì vậy chi phí thức ăn cho bò giảm.

Mặt khác, việc bố trí diện tích trồng cỏ xung quanh khu vực chuồng nuôi còn tận dụng đợc nguồn phân bón sẵn có và dễ dàng vận chuyển vào chuồng.

Theo nhận xét của chủ trang trại, việc chuyển đổi diện tích đất trồng hoa màu sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với các cây hoa màu trớc đây.

Trang trại còn sử dụng công nghệ biôga làm sạch môi trờng, giảm chi phí chất đốt. vì vậy trang trại có thể xây dựng ngay trong khuôn viên nhà ở mà không gây ô nhiễm môi trờng. Đây là mô hình cần đợc áp dụng rộng rãi trong các trang trại chăn nuôi.

Tuy nhiên, khó khăn của mô hình là phải có một nguồn vốn đầu t ban đầu lớn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho trang trại và mua giống, giá một con bò đực giống Laisind vào thời điểm năm 2004 là15 triệu đồng /1 con. Vì vậy không phải hộ gia đình nào cũng có điều kiện thực hiện đợc, cần có sự hỗ trợ vốn của nhà nớc. Nếu nh trang trại không tự túc đợc thức ăn cho bò thì chi phí cho chăn nuôi sẽ rất lớn. Đó cũng là lý do mà nhiều hộ gia đình ở địa phơng có quy mô đàn bò tơng đối lớn nhng không thể mở rộng thành trang trại do không có vốn đầu t.

Theo ông Vinh “phát triển chăn nuôi bò sẽ có lãi do mỗi năm một con bò cái sinh sản cho ra đời một con bê, chăn nuôi lại ít phụ thuộc vào thời tiết”. Tuy nhiên điều đó chỉ đúng đối với những chủ trang trại không phải hoặc ít phải vay vốn bên ngoài và có thể tự túc đợc thức ăn cho chăn nuôi. Trong điều kiện hiện nay, đa số các hộ nông dân ở địa phơng nguồn vốn còn hạn hẹp, nếu muốn phát triển chăn nuôi với quy mô lớn phải vay vốn bên ngoài. Trong khi đó giá bò trên thị trờng cũng không ổn định, năm 2006 giá bán một con bê 6 tháng tuổi là 1 triệu đồng (thấp hơn một triệu đồng so với năm 2004). Điều này gây ra tâm lý chán nản cho các chủ trang trại chăn nuôi bò, đặc biệt là những chủ trang trại phải vay vốn bên ngoài.

Thực tế đã cho thấy một số hộ gia đình phát triển chăn nuôi bò và chủ trang trại chăn nuôi có tâm lý “do dự” không dám đầu t mở rộng quy mô đàn bò hoặc chuyển sang hớng chăn nuôi khác.

Vì vậy cần có những giải pháp phù hợp với khả năng huy động vốn của chủ trang trại, tạo tâm lý bình ổn cho ngời chăn nuôi, nâng cao thu nhập cho trang trại. Có nh vậy mới thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bớc đa chăn nuôi trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp của địa phơng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 37 - 40)

w