Mô hình trang trại tổng hợp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 40 - 45)

- Về giá trị thu nhập: Nhìn chung thu nhập của các trang trại đang còn ở mức thấp Theo thống kê năm 2004, số trang trại đủ tiêu chí về mức thu từ

3.3.2.4. Mô hình trang trại tổng hợp

Các trang trại tổng hợp kinh doanh đa dạng, trồng nhiều loại cây và nuôi nhiều loại con trên cùng một mảnh đất. Tuỳ thuộc vào đặc điểm đất đai, địa hình và mức vốn đầu t mà các chủ trang trại bố trí sản xuất, lựa chọn những cây trồng, vật nuôi khác nhau.

Năm 1998, địa phơng mới chỉ có 7 trang trại tổng hợp, đến năm 2004 số lợng trang trại tổng hợp tăng lên 21 trang trại. Tuy nhiên số trang trại tổng hợp kinh doanh có hiệu quả không nhiều.

Một trong những mô hình trang trại tổng hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao ở địa phơng hiện nay là trang trại của ông Lê Văn Yến ở làng Tô, xã

Cẩm Bình. Đây là một trong số rất ít mô hình trang trại có thu nhập trên 100 triệu đồng/năm ở huyện Cẩm Thuỷ.

- Quy mô trang trại: Trang trại đợc xây dựng trên một vùng đất rộng 20,5 ha.Đây là vùng đất tơng đối bằng phẳng, chuyển tiếp từ vùng đồi xuống vùng đồng bằng. Có thể nói đây là trang trại có quy mô tơng đối lớn ở địa ph- ơng.

Trong tổng diện tích đất 20,5 ha đợc sử dụng vào các mục đích khác nh sau:

Diện tích đất sử dụng trồng mía: 10 ha Diện tích đất sử dụng trồng cây lâm nghiệp (luồng, lát): 5 ha Diện tích ao nuôi cá: 5 ha Diện tích đất trồng cỏ: 0,5 ha Trang trại còn kết hợp chăn nuôi bò với số lợng đàn bò: 25 con.

Trong đó:

Số lợng bò cái: 8 con Số lợng bò đực giống Laisind: 1 con Số lợng bò thịt: 16 con

Trang trại sử dụng diện tích đất 110 m2 để xây dựng chuồng trại.

Có thể thấy, đây là mô hình kinh doanh đa dạng: trồng cây hàng năm, trồng cây lâm nghiệp, chăn nuôi gia xúc, nuôi trồng thuỷ sản.

Các loại cây trồng, vật nuôi trong trang trại đợc bố trí sản xuất nh sau: Các cây lâm nghiệp ( luồng, lát) đợc trồng chủ yếu trong khu vực tiếp giáp vùng đồi, trồng xung quanh khu vực trồng mía. Cây lát đợc trồng xen với cây mía. Tiếp đến là khu vực trồng mía, đây là cây chiếm diện tích lớn nhất trong trang trại (10ha) và đợc trồng ở khu vực trung tâm của trang trại; cây thức ăn cho gia xúc đợc trồng xen giữa các khu vực; phía bên ngoài tiếp giáp với khu vực trồng mía là diện tích mặt nớc nuôi cá.

Sơ đồ 3. Lát cắt ngang mô hình trang trại tổng hợp của ông Lê Văn Yến

- Hiệu quả kinh tế:

Năm 2006, tổng thu nhập của trang trại là 381 triệu đồng. Trong đó nguồn thu từ các loại sản phẩm nh sau:

Thu nhập từ cây mía : 350 triệu đồng Thu nhập từ nuôi cá : 6 triệu đồng Thu nhập từ chăn nuôi bò : 20 triệu đồng Thu nhập từ cây lâm nghiệp : 5 triệu đồng Các khoản chi phí:

Chi phí phân bón : 40 triệu đồng Thuê nhân công : 47 triệu đồng Chi phí máy móc : 15 triệu đồng Chi phí mua giống : 70 triệu đồng Chi phí vận chuyển : 30 triệu đồng Các khoản dịch vụ khác : 10 triệu đồng

Nh vậy, thu nhập còn lại của trang trại năm 2006 là 169 triệu đồng. Đây là mô hình trang trại có tổng vốn đầu t lớn: Năm 2006 là 212 triệu đồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều mô hình trang trại tổng hợp khác ở địa phơng.

Có thể thấy, mô hình trên phát triển theo phơng thức nông – lâm – ng kết hợp. Chủ trang trại đã sử dụng tổng hợp các nguồn lực, khai thác các lợi thế của trang trại và mối quan hệ giữa các sản phẩm trong trang trại. Tận dụng đợc không gian, thời gian của đất đai, lao động, nguồn nớc.

Mô hình này có những u điểm sau: Đào ao trữ nớc tới cho cây trồng, đồng thời tận dụng diện tích mặt nớc này để nuôi cá, tăng thu nhập cho trang trại. Kết hợp chăn nuôi bò để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có từ cây mía, đồng thời tận dụng nguồn chất thải của gia xúc làm phân bón và thức ăn cho cá, nhờ vậy có thể tiết kiệm đợc chi phí phân bón. Mặt khác có thể trồng xen cây thức ăn cho bò xung quanh các khu vực mà không chiếm nhiều diện tích. Các cây lát đợc trồng xen với mía tận dụng không gian phía trên, tạo bóng mát, giữ độ ẩm cho đất và về lâu dài đây là cây có giá trị kinh tế cao...

Hiện tại trang trại có thể mở rộng sản xuất theo hớng: trồng xen cây ăn quả ở khu vực trồng cỏ để tận dụng không gian phía trên. Đồng thời phát triển quy mô đàn bò nhằm đảm bảo nguồn cung cấp phân bón cho cây mía và sử dụng nguồn thức ăn sẵn có.

Nh vậy, trên một diện tích không rộng lớn chủ trang trại vẫn có thể trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại con mà không làm cản trở sự phát triển của chúng. Ngợc lại, các sản phẩm này có tác dụng bổ trợ lẫn nhau. Chính vì vậy, đây là mô hình cần đợc nhân rộng và phát triển.

Trong điều kiện hiện nay, nguồn vốn của hầu hết các chủ trang trại còn hạn hẹp thì việc kết hợp giữa các sản phẩm sẽ tiết kiệm chi phí và nâng cao thu nhập cho trang trại.

Tuy nhiên, số trang trại có thu nhập cao nh trên không nhiều, theo thống kê năm 2004, trong tổng số 185 trang trại, có 69 trang trại có mức giá trị thu nhập từ 40 triệu đồng trở lên. Trong đó có 7 trang trại có mức thu nhập 100 triệu đồng trở lên. Nh vậy phần lớn các trang trại trên địa bàn huyện có mức thu nhập thấp. Vì vậy cần có những giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất của các trang trại.

Qua khảo sát một số mô hình trang trại trồng cây lâm nghiệp cho thấy:các loại cây trồng trong trang trại còn mang tính chất “vờn tạp”, cây trồng cạnh tranh nhau về ánh sáng,độ ẩm, hạn chế sự phát triển của cây trồng chính. Có những vờn cây keo đã trồng đợc 5 năm nhng vẫn cha khép tán, đ- ờng kính của cây mới chỉ đạt 5-10 cm.

Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên?

Qua thực tế khảo sát một số mô hình trang trại chúng tôi nhận thấy rằng, những trang trại kinh doanh có hiệu quả, ngoài những thuận lợi về địa hình, đất đai, nguồn nớc thì chủ trang trại còn chú trọng đầu t thâm canh, áp dụng các giải pháp kỹ thuật vào sản xuất và quan trọng hơn cả là biết sử dụng tổng hợp nguồn lực trong trang trại. Kết hợp nhiều sản phẩm để hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

Phần lớn các trang trại gia đình trên địa bàn huyện, bố trí sản xuất còn mang tính chất đơn canh: Trồng một loại cây (trang trại trồng cây vải thiều), nuôi một loại con (trang trại chăn nuôi bò), hoặc có sự kết hợp nhng cha tơng xứng với tiềm năng, lợi thế của trang trại nh trang trại trồng mía của Ông Sinh chỉ kết hợp nuôi thêm 5 con bò…

Nh vậy các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp còn phát triển tách rời, thiếu kết hợp chặt chẽ làm giảm sức mạnh cộng hởng của chúng trong nền kinh tế thị trờng. Trong điều kiện của huyện miền núi, việc thực hiện các hình thức nông- lâm, nông- lâm- ng kết hợp hoàn toàn có thể thực hiện đợc để nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế trang trại gia đình trên địa bàn huyện nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung.

Trong điều kiện hiện nay, phần lớn các chủ trang trại ở địa phơng còn gặp một số khó khăn sau:

- Vấn đề thiếu vốn: Khả năng huy động vốn của các chủ trang trại còn hạn hẹp, vì vậy không có điều kiện đầu t lớn cho trang trại, trang trại muốn đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh phải dựa vào nguồn vốn vay bên ngoài.

Khi thị trờng và thời tiết biến động các chủ trang trại thờng có tâm lý chán nản, không mạnh dạn đầu t sản xuất.

-Vấn đề thị trờng tiêu thụ sản phẩm: Khối lợng sản phẩm hàng hoá đ- ợc tạo ra từ các trang trại có quy mô tơng đối lớn nhng thị trờng tiêu thụ cha thực sự đáp ứng, đặc biệt đối với những trang trại trồng cây ăn quả. Hầu hết các sản phẩm làm ra của trang trại đều do t nhân thu mua. ở địa phơng hiện nay cha có cơ sở chế biến.

Vì vậy việc bố trí sản xuất mang tính chất đơn canh trong các trang trại càng làm cho những khó khăn trên trở nên rõ nét hơn. Cần có những giải pháp phù hợp để khắc phục những khó khăn trên, tạo tâm lý bình ổn cho ngời sản xuất, nâng cao thu nhập của trang trại.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w