Xuất mô hình

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 51 - 60)

. Cần chú ý, cây trồng xen không dợc che mất ánh sáng, làm mất cân bằng nớc và dinh dỡng ảnh hởng đến khả năng phát triển bình thờng của cây

3.4.3. xuất mô hình

Để có hiệu quả kinh tế cao các trang trại phải biết khai thác tối u các nguồn lực. Đồng thời cải tạo và bảo vệ các nguồn lực tự nhiên.

Trên cơ sở những lợi ích và những nguyên tắc thực hiện mô hình nông lâm kết hợp; xuất phát từ đặc điểm của địa phơng, chúng tôi đề xuất một số mô hình trang trại phù hợp với đặc điểm từng khu vực ở huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá nh sau:

Mô hình áp dụng cho địa hình đồi, độ cao vừa phải (<400m), sờn thoải Cẩm Thủy là một huyện miền núi, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 300-500 m. Địa hình phổ biến là các dạng đồi thấp, đồi bát úp. Địa hình này đang đợc sử dụng để trồng cây lơng thực, hoa màu, chủ yếu là ngô. Đồng bào ngời Dao ở các xã Cẩm Bình, Cẩm Sơn, Cẩm Châu sử dụng làm nơng rãy. Một số ít đợc sử dụng trồng cây lâm nghiệp, chủ yếu là cây keo, luồng và trồng cây ăn quả nh mít, sấu... giá trị kinh tế thấp.

Mô hình nông – lâm kết hợp tiêu biểu là trang trại ông Phạm Văn Linh ở xã Cẩm Giang: Kết hợp trồng vải thiều, trồng Bạch đàn, nuôi 10 con bò. Trang trại đợc xây dựng ở khu vực xa khu dân c, không có điều kiện tới. Cây ăn quả và cây lâm nghiệp bố trí tách rời nhau, cha chú ý đến việc chống xói mòn cho đất.

Để có hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững, các trang trại xây dựng trên địa hình đồi phải biết khai thác tối u các lợi thế của nguồn lực, bố trí cây trồng vật nuôi hợp lý. Đồng thời bảo vệ và cải tao môi trờng sinh thái, chống xói mòn cho đất hạn chế rửa trôi...

Do vậy đề tài đề xuất mô hình nông – lâm kết hợp áp dụng cho địa hình đồi nh sau:

Cây trồng chính:

- Cây ăn quả: Nhãn, vải thiều. Đây là 2 loại cây có khả năng chịu hạn tốt và thích nghi với nhiều loại đất

- Cây lâm nghiệp: lát, keo… - Gia súc: trâu, bò

- Cây trồng xen: Cây dứa gaivà cây thức ăn cho gia súc.

Cây lâm nghiệp và cây ăn quả đợc trồng theo băng: Một băng cây ăn quả, một băng cây lâm nghiệp. Trong thời gian cây ăn quả và cây lâm nghiệp còn nhỏ kết hợp trồng xen cây hoa màu: Ngô, sắn, đậu các loại... nhằm mục đích lấy ngắn nuôi dài. Đồng thời hạn chế xói mòn cho đất.

Chú giải:

Sơ đồ 4. Mô hình nông - lâm kết hợp áp dụng cho địa hình đồi

Mô hình này có những u điểm sau:

Các cây lâm nghiệp đợc trồng theo băng xen với cây ăn quả có tác dụng tạo bóng mát, trong điều kiện trang trại không chủ động đợc nớc tới cho cây ăn quả (cây nhãn và vải thiều thích ánh sáng tán xạ trong quá trình sinh trởng và phàt triển). Nên trồng cây lâm nghiệp ở khu vực đón gió nhằm hạn chế ảnh hởng của gió đến cây ăn quả, đăc biệt trong thời kỳ cây ăn quả ra hoa và đậu quả.

Cây Dứa gai và cỏ voi đợc trồng xen nhằm mục dích lấy ngắn nuôi dài, làm thức ăn cho bò, đồng thời giữ ẩm cho đất, hạn chế xói mòn. Nên trồng các loại cây này theo hàng ngang vuông góc với dòng chảy của nớc ma để cản tốc độ dòng chảy

Khi cây ăn quả đã khép tán, dới tán cây tận dụng đất để chăn thả gia súc, chất thải của gia súc sẽ là nguồn phân bón cho cây trồng, tăng lợng mùn cho đất.

Mô hình trên cha dợc áp dụng rộng rãi trong các trang trại gia đình ở huyện Cẩm Thủy.

+ Mô hình 2: Mô hình Lâm - Súc kết hợp

Mô hình áp dụng cho địa hình núi có đọ dốc tơng đối lớn.

Hiện nay trên địa bàn huyện nhiều đồi núi có độ dốc lớn, không có khả năng canh tác, cha đợc sử dụng. Ngời dân dùng để khai thác chất đốt. Phần lớn cỏ, sim mua và các cây bụi mọc.

Mô hình lâm súc kết hợp đã dợc ông Nguyễn Đình Ngọc ở làng Xanh, xã Cẩm Bình áp dụng: kết hợp chăn nuôi bò và trồng cây lâm nghiệp (chủ yếu là cây bạch đàn). Ông Ngọc chỉ mới sử dụng đất ở chân núi còn sờn núi cha đợc sử dụng. Nhiều hộ gia đình ở địa phơng cũng đã sử dụng địa hình chân núi làm bãi chăn thả gia súc nhng cha kết hợp với trồng cây lâm nghiệp nên hiệu quả còn thấp.

Mô hình này áp dụng cho địa hình núi có độ dốc lớn. Cây trồng lâm nghiệp là luồng, lát, vật nuôi chính là dê. Dê là động vật thích leo trèo và ăn tạp. Nên địa hình núi không có khả năng canh tác sẽ đa vào chăn nuôi dê, mang lai hiệu quả cao hơn các loại gia súc khác.

Khu vực chân núi trồng cây lâm nghiệp và cây thức ăn cho gia súc kết hợp chăn nuôi gia súc lớn: trâu, bò.

Sơ đồ 5. Mô hình lâm - súc kết hợp áp dụng cho địa hình núi

vùng chăn thả dê

Mô hình trên cha đợc áp dụng rộng rãi trong các trang trại gia đình ở huyện cẩm Thuỷ. Một số hộ gia đình nuôi dê nhng số lợng ít.

Nh vậy mô hình này sẽ tận dụng đợc diện tích đất cha đợc sử dụng, góp phần khai thác tốt hơn tiềm năng thế mạnh của huyện miền núi.

+ Mô hình 3: Mô hình Nông - Lâm - Ng kết hợp.

Mô hình này áp dụng cho vùng chuyển tiếp từ vùng đồi xuống vùng đồng bằng.

Địa hình huyện Cẩm Thuỷ có sự chuyển tiếp từ vùng đồi xuống vùng đồng bằng tạo thành một dải bán sơn địa mỏng. Địa hình này tơng đối bằng phẳng do tiếp giáp với vùng đồng bằng đợc trồng lúa nớc có thể chủ động tới nớc. ở những vùng trũng thấp có thể cải tạo đào ao nuôi cá. Khu vực chân đồi cũng là nơi dân c sinh sống nhng với mật độ thấp. Vì vậy ở những khu vực này các hộ gia đình có thể phát triển trang trại theo mô hình nông - lâm - ng kết hợp dới dạng VAC hoặc VAC- R, kết hợp nhận khoanh nuôi tái sinh rừng.

Mô hình Nông - Lâm - Ng kết hợp đã đợc ông Lê Văn Yến ở xã Cẩm Bình áp dụng và cho thu nhập cao. Mô hình của ông Yến cần đợc nhân rộng và phát triển.(xem mô hình 3).

+ Mô hình 4: Mô hình nông - lâm kết hợp vùng ven sông

Mô hình áp dụng đối với vùng đất thấp ven sông.

Vùng đất thấp ven sông Mã đất đai màu mỡ, do đợc bồi đắp phù sa rất thích hợp với các loại cây trồng hàng năm: mía, dâu tằm; cây hoa màu; cây ăn quả Do nằm gần nguồn n… ớc nên chủ động tới.

Hạn chế lớn nhất của vùng này là dễ bị ngập lụt vào mùa lũ (mô hình của ông Sinh là một ví dụ).

Vì vậy, xây dựng trang trại trên vùng đất này phải hạn chế đến mức thấp nhất mức độ rủi ro cho trang trại.

Phần lớn các trang trại đợc xây dựng trên dải đất thấp ven sông cha chú ý đến mặt bất lợi này. Cây trồng chủ yếu là cây hàng năm; Mía, ngô hoặc… có kết hợp nhng cha phù hợp (nh trang trại của ông Sinh ).

Đề tài đề xuất mô hình trang trại áp dụng cho vùng này nh sau:

Sơ đồ 6: Mô hình nông - lâm áp dụng cho vùng đất thấp ven sông

Cây trồng chính là các cây hàng năm nh cây mía, bên cạnh đó phải trồng xen các loại cây có khả năng chịu úng, chịu ngập nớc nh: cây nhãn, có khả năng chịu ngập nớc từ 3-4 ngày. ở khu vực rìa tiếp giáp sông Mã trồng các loại cây có khả năng gĩ đất nh: cây tre, hoặc các loại cây có bộ rễ ăn sâu nh cây tràm (có bộ rễ ăn sâu 3 m) nhằm mục đích hạn chế sự xâm thực của dòng chảy, hạn chế lở đất và các tác động bất lợi khác; nên kết hợp với chăn nuôi gia súc tận dụng thức ăn từ cây mía, với quy mô tơng xứng với nguồn thức ăn sẵn có của trang trại.

Các mô hình trên sẽ đảm bảo đợc giá trị về kinh tế, xã hội, môi trờng : - Tính sản xuất: đảm bảo một phần (hoặc hơn thế) lơng thực, thực phẩm cho đồng bào các hệ dân tộc miền núi.

- Tính ổn định, giảm đợc rủi ro cho môi trờng: giảm xói mòn, nghiêm giữ đợc các khu rừng phòng hộ, phủ xanh đất trống đồi trọc bằng các loại cây sinh trởng nhanh, tạo điều kiện làm giàu chất dinh dỡng tự nhiên trong đất, giảm các tai hoạ thiên nhiên, giảm suy thoái môi trờng do con ngời gây ra. Bảo vệ đợc các nguồn lợi tự nhiên đất đai, nguồn nớc, đa dạng sinh học...

Sông Mã Dải đất thấp ven sông Dải đất cao

Trồng cây

giữ đất Trồng mía xen cây có khả năng chịu úng

Chuông nuôi gia súc

- Tính lâu bền về kinh tế: mô hình đi vào sản xuất sẽ ngày càng phát triển với phơng châm lấy ngắn nuôi dài (để tạo vốn), đa dạng hoá sản phẩm (để luôn luôn có hàng hoá), chuyên môn hoá sản xuất (để đầu t theo chiều sâu).

- Tính khả thi: các mô hình sẽ đợc lựa chọn tuỳ theo điều kiện cụ thể của gia đình, của địa phơng, của cộng đồng nông dân trong khu vực, nghĩa là ngời sử dụng chấp nhận một cách tự nguyện.

kết luận

Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất của các trang trại ở huyện Cẩm Thuỷ tỉnh Thanh Hoá chúng tôi nhận thấy:

1. Số lợng và loại hình trang trại gia đình ở huyện Cẩm Thuỷ tỉnh Thanh Hoá không ngừng tăng lên trong thời gian qua nguyên nhân chính không phải do hiệu quả kinh tế mà là từ sự tự phát, có tính chất thử nghiệm và phần nào do ngẫu hứng, bởi vì qua nghiên cứu, khảo sát chúng tôi thấy số trang trại có thu nhập cao và ổn định rất ít. Chỉ có một trang trại đợc coi là điển hình cấp Tỉnh.

2. Khó khăn lớn nhất hiện nay trong vấn đề phát triển trang trại ở huyện Cẩm Thuỷ tỉnh Thanh Hoá là:

- Thiếu vốn để mở rộng sản xuất và đi vào thâm canh.

- Thiếu kiến thức và kinh nghiệm về sản xuất và kinh tế trang trại. - Cha có thơng hiệu sản phẩm nên cha có thị trờng ổn định.

Để nâng cao hiệu quả kinh tế, các trang trại gia đình cần khắc phục những khó khăn trên.

- Về vấn đề vốn, trớc hết các chủ trang trại cần thực hiện biện pháp "lấy ngắn nuôi dài"; đa dạng hoá sản phẩm để vừa có thu nhập hàng ngày vừa có sản phẩm thu hoạch tập trung để tạo nguồn vốn lớn.

- Về kiến thức và kinh nghiệm sản xuất trang trại, các cấp chính quyền, đặc biệt là các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng cần có chơng trình hớng dẫn bằng các loại hình thức tập huấn ngắn hạn, tập huấn đầu bờ; bố trí cho các chủ trang trại đi tham quan học hỏi kinh nghiệm của các trang trại có hiệu quả kinh tế cao trong và ngoài tỉnh.

- Về thị trờng. Đây là vấn đề khó, cần có sản phẩm có chất lợng cao và khối lợng lớn. Vì vậy, có thể thành lập Hội các chủ trang trại trong toàn huyện, có chơng trình hoạt động ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để tạo ra đợc thị trờng với thơng hiệu sản phẩm trong thời gian ngắn nhất có thể.

Đề tài đã xây dựng một số mô hình trang trại theo từng dạng địa hình: núi, đồi, bán sơn địa và vùng đất thấp ven sông với các loại cây trồng vật nuôi phù hợp với đặc điểm của từng dạng địa hình.

Hớng nghiên cứu tiếp của đề tài là nghiên cứu định lợng về hiệu quả của từng mô hình trang trại.

Để thúc đẩy kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Cẩm thuỷ tỉnh Thanh Hoá phát triển, ngoài quyết tâm làm giàu của các chủ trang trại, phải có sự tác động của các cấp chính quyền bằng những chính sách cụ thể. Vì vậy trong thời gian tới địa phơng cần quan tâm giải quyết những vấn đề đang đặt ra đối với hầu hết các trang trại hiện nay nh chúng tôi đã đề xuất trên đây.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 51 - 60)