Áp dụng các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 50 - 51)

. Cần chú ý, cây trồng xen không dợc che mất ánh sáng, làm mất cân bằng nớc và dinh dỡng ảnh hởng đến khả năng phát triển bình thờng của cây

3.4.2.2. áp dụng các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ

a. Biện pháp giữ độ ẩm cho đất trong trang trại

Đối với những trang trại xây dựng trên những vùng đất không có điều kiện tới tiêu cho cây trồng, cần phải có ngững biện pháp để giữ độ ẩm cho đất.

Một số biện pháp kỹ thuật giữ độ ẩm cho đất:

- Trồng cây che bóng mát: Trong trang trại trồng cây ăn quả kết hợp trồng xen một số cây cao để tạo bóng mát nh: Keo, điền thanh. Điền thanh là cây che bóng mát trong mùa nắng, vào mùa thu cây chết tạo ra một lợng mùn lớn.

- Phủ một lớp rơm rạ hoặc cỏ khô vào gốc cây để giữ độ ẩm đồng thời tăng chất mùn cho đất.

- Đối với những trang trại đợc xây dựng trên vùng đất dốc thì phải áp dụng các biện pháp chống xói mòn cho đất: trồng cây theo đờng đồng mức, đắp các vật cản, trồng xen một số cây ăn quả có khả năng giữ ẩm và chống xói mòn. Tốt nhất là trồng cây dứa theo băng để cản bớt dòng chảy của nớc ma .…

- Đối với những trang trại đợc xây dựng ở khu vực đón gió mạnh thì cần trồng cây chắn gió. Cây chắn gió phải sinh trởng nhanh, thân tán lớn, tuổi thọ

cao, đợc trồng ở hớng đón gió mạnh. Các cây có thể sử dụng là keo, hoặc các cây ăn quả: mít, sấu…

b. Một số biện pháp kỹ thuật thâm canh:

Không chỉ mở rộng quy mô mà các trang trại cần đi vào thâm canh để nâng cao năng xuất, chất lợng sản phẩm.

Các biện pháp kỹ thuật để thâm canh tại các trang trại ở huyện Cẩm Thuỷ là:

- Tuyển chọn các giống mới có năng xuất cao, phù hợp với đặc điểm của địa phơng

- Trong các trang trại trồng cây ăn quả có thể sử dụng các biện pháp cơ giới làm tăng khả năng ra hoa đậu quả nh:

+ Khoanh vỏ: Đối với cây nhãn, vào cuối tháng 11, đầu tháng 12 dơng lịch chon những cành cây sinh trởng khoẻ để tiến hành khoanh vỏ: dùng dao sắc khoanh hết lớp vỏ với chiều rộng vết khoanh 0,4 - 0.5 cm.

+ Cuốc sâu làm đứt rễ: Vào cuối tháng 11 đầu tháng 12 dơng lịch chọn những cây sinh trởng khoẻ: Đào rãnh sâu khoảng 30 - 40 cm phía ngoài mép tán để cắt đứt một số rễ và để phơi nắng tự nhiên khoảng 20 - 40 ngày. Khi thấy lá chuyển màu thì lấp đất màu và phân hữu cơ hoai mục rồi tới nớc cho cây sinh trởng trở lại.

Những biện pháp kỹ thuật trên đều có tác dụng tăng năng suất, sản lợng cây trồng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa (Trang 50 - 51)

w