Với tác phẩm tự sự, cốt truyện là vấn đề thiết yếu và việc tổ chức sắp xếp nó nh thế nào là cả một câu chuyện lớn của sáng tạo nghệ thuật. Trong mối quan hệ với chủ đề và t tởng tác phẩm, cốt truyện đóng vai trò rất quan trọng. Hiện nay xung quanh khái niệm cốt truyện có rất nhiều ý kiến, cách hiểu khác nhau. Xin dẫn ra đây một số quan niệm đang đợc nói nhiều trong các giáo trình, từ điển văn học. Giáo trình dẫn luận thi pháp học (GS Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, 1998) viết: "Cốt truyện, theo nghĩa bề mặt chữ của nó thì là từ chỉ các phần cốt lõi của truyện, cái phần có thể tóm tắt đợc, thuật lại đợc hay vay mợn để sáng tạo ra các tác phẩm khác". Trong từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000) định nghĩa: "Cốt truyện là hệ thống các sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản quan trọng nhất trong hình thức vận động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch".
Nhà nghiên cứu Ephin Dobin đã đa ra một định nghĩa nh sau: "Cốt truyện là một quan niệm về hiện thực". Nhà lý luận M.B Khrapchenco phê bình rằng: "Cốt truyện chỉ thực hiện chức năng hẹp của nó và không thể mang quan niệm của nhà văn, cốt truyện không phải là yếu tố duy nhất mang tính quan niệm, nhng rõ ràng nó có nội dung quan điểm của nó". Nhà nghiên cứu O.M phraydenbec trong cuốn sách "Thi pháp cốt truyện" cũng khẳng định: "Các cốt truyện hàm chứa một hệ thống thế giới quan niệm về cuộc đời, tức thể hiện một quan niệm nhất định". G.N pospelov lại quan niệm: "Cốt truyện miêu tả các sự kiện hành động trong đời sống nhân vật diễn ra trong không gian, thời gian, ph- ơng diện này của sáng tác nghệ thuật (tiến trình sự kiện thờng hình thành tà các hành vi của các nhân vật, tức là sự vận động không gian, thời gian của cái đợc miêu tả, đợc gọi bằng một ngữ cốt truyện [263, 17].
Có thể thấy, các quan niệm trên đây, dù có khác nhau trong diễn đạt, nh- ng đều thống nhất trong việc xác định vai trò của cốt truyện. Nó đợc nhìn nhận là một nhân tố chiếm vị trí quan trọng trong tác phẩm tự sự và kịch, là trờng cho các sự kiện, hành động diễn ra.Thông qua đó, tính cách nhân vật đợc bộc lộ. Bởi thế, cốt truyện thờng dấu ấn riêng về phong cách của các nhà văn.
Cốt truyện ngoại đề đợc coi là một thủ pháp nghệ thuật trong tác phẩm tự sự và kịch. Nó không thuộc hệ thống biến cố và của cốt truyện tự nhiên mà nó tồn tại là một thủ pháp nghệ thuật. Hay nói cụ thể hơn, cốt truyện ngoại đề là hình thức thể hiện việc sử dụng các mô típ cốt truyện ở hai dạng kế thừa và sáng tạo. Và thông qua đó, nhà văn bộc lộ thái độ, t tởng tình cảm của mình về một hiện thực cuộc sống với tất cả các những ý nghĩ sâu sắc của nó. Vai trò của cốt truyện ngoại đề cũng đợc đánh giá rất cao, vì nó trở thành một phơng thức quan trọng góp phần đắc lực cho việc làm rõ nội dung tác phẩm. Đắc biệt nó tập trung thể hiện thái độ, tình cảm, sự đánh giá của tác giả đối với nhân vật cũng nh nhân sinh quan của mình. Chính sự lội cuốn hấp dẫn của cốt truyện ngoại đề góp phần đáng kể tạo nên sức thuyết phục cho chủ đề và t tởng tác phẩm thêm mới mẻ, sâu sắc và sinh động hơn. Nếu tác phẩm là nơi ký thác của tác giả thì
cốt truyện ngoại đề là một trong những yếu tố để tác giả thực tiếp thể hiện những điều muốn nhắn gửi bạn đọc.