Cách bài trí điểm nhìn trần thuật

Một phần của tài liệu Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn r tagore (qua khảo sát tập truyện ngắn mây và mặt trời) (Trang 55 - 69)

Một trong những phơng diện quan trọng tạo nên tính trữ tình trong giọng điệu tác phẩm tự sự là cách bài trí điểm nhìn trần thuật. Bởi lẽ, bản chất của giọng điệu là sự thể hiện tình cảm thái độ của ngời trần thuật trớc đối tợng. Sự thay đổi điểm nhìn trần thuật, vì vậy, có ảnh hởng rất lớn đến giọng điệu trữ tình của tác phẩm. Khảo sát tập truyện Mây và mặt trời, chúng tôi nhận thấy một sự dụng ý rõ rết của R. Tagore trong việc bài trí điểm nhìn trần thuật để tạo nên những sắc thái giọng điệu trữ tình riêng.

Sự sắp xếp, phối trí thơi gian trần thuật vào thời gian đợc trần thuật mới tạo ra thời gian nghệ thuật thật sự. ở đây R.Tagore thể hiện qua sự tơng quan sự kiện trong thời gian trần thuật đó là đảo ngợc thời gian bằng việc hồi tởng dựa vào sự tự ý thức của nhân vật mà ý thức con ngời vận động theo quy luật ký ức, liên tởng.

Chủ đề của truyện ngắn R.Tagore hầu hết là những vấn đề của cuộc sống ấn Độ hiện đại, đó là tình yêu, là số phận ngời phụ nữ, là sức lôi cuốn cám dỗ của vật chất, của tiền, của vàng trong giai đoạn thống trị của chủ nghĩa t bản, là cuộc đấu tranh giành độc lập của các tầng lớp nhân dân. Tất cả những chủ đề này đợc R.Tagore "lạ hoá" bằng cách sử dụng yếu tố huyền thoại trong việc xây dựng thời gian nghệ thuật, tạo cho tác phẩm có một sức cuốn hút mạnh mẽ đặc biệt. Sự khúc xạ thời gian vào ý thức nhân vật gây ấn tợng mạnh mẽ. Qua dòng hồi ức qúa khứ và hiện tại đồng hiện trong nhau. Suốt 25 truyện ngắn trong tập truyện "Mây và mặt trời" viết về những vấn đề thời sự của cuộc sống ấn Độ hiện đại đợc R.Tagore triển khai dới hình thức sử dụng thủ pháp ký ức nhân vật (trừu tợng hoá, "cổ tích hoá") về thời gian nghệ thuật.

Trớc hết là việc đẩy lùi thời gian về qúa khứ. Đó là đúc rút những sự việc có thật trong cuộc sống con ngời hiện tại, những vấn đề nóng hổi của đất nớc, của dân tộc rồi h cấu chúng bằng cách đẩy lùi về một thế giới xa xa mang màu truyền thuyết cổ tích. Thủ pháp đó đã có tác dụng tạo đợc một khoảng cách cần thiết giữa ngời đọc với thế giới nghệ thuật của tác phẩm, tạo cho họ có điều kiện để chiêm nghiệm, để nhìn nhận một cách sâu sắc hơn t tởng chủ đề mà R.Tagore muốn chuyển tải. Trong truyện Chiến thắng, một truyện viết về chủ đề tình yêu, ngòi bút R.Tagore đã thể hiện sự nâng niu đối với tình yêu con ng- ời. Khẳng định sự bất tử của tình yêu - mãi mãi chiến thắng tất cả những gì là khuôn phép siêu hình và vô nghĩa. Thông điệp đó của t tởng R.Tagore sẽ mãi mãi là vấn đề thời sự trong cuộc sống con ngời. Nhng R.Tagore lại đặt nó vào trong một thời gian qúa khứ mang tính phiếm chỉ. Câu chuyện về tình yêu giữa thi sĩ Sêkha và hoàng hậu Ajita diễn ra trong hoàng cung của triều vua Narayan, nhng ngời đọc không hề biết triều đại Narayan tồn tại vào thời gian nào và nó ở

đâu? Thời gian thấm đẫm tính truyền thuyết đó đã mang lại cho tác phẩm một màu sắc thực ảo mĩ lệ. Vòng hoa mà thi sĩ Sêkha nhận đợc từ nữ hoàng trái tim của mình, khi đã thất bại trớc Pundasik, vẫn mãi mãi là vòng hoa chiến thắng của tình yêu.

Thể hiện một cảm hứng khác, truyện ngắn Đá đói là tiếng lòng của R.Tagore đối với một qúa khứ đau thơng trong lịch sử ấn Độ. 15 triệu ngời chết đói trong vòng 25 năm (1875-1900), là cái lõi hiện thực đau thơng của truyện ngắn mang tính chất ảo tởng này. Thời gian ở đây chính là thời gian hồi tởng về qúa khứ. Thủ pháp này cho phép con ngời từ hiện tại quay về qúa khứ đau th- ơng. Thế giới của sự kiện ở "Đá đói" đợc miêu tả là thời gian khổ đau của trinh nữ Bat "Hai tram năm mơi năm về trớc". Ngời kể chuyện trong Đá đói đã có sự tiếp xúc với con ngời của gần 3 thế kỷ trớc, thông qua những ớc mơ anh ta đã đợc chứng kiến toàn bộ những bi kịch của họ trong "Con quỷ bằng cẩm thạch này".

Bằng việc sử dụng hồi ức ngời kể chuyện thấm đẫm chất huyền thoại này R.Tagore đã không những tạo nên một màu sắc mới cho truyện ngắn của ông mà còn tạo nên một sự hấp dẫn lôi cuốn đối với ngời đọc. Nó trở thành ngôn ngữ, trở thành hình tợng biểu đạt một ý nghĩa mới, một quan điểm nhân sinh hiện đại. Nó góp phần thẻ hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời. Các nhà văn hiện đại có xu hớng rút ngắn thời gian sự kiện bên ngoài mà kéo dài thời gian bên trong tâm hồn. Sự di chuyển thời gian đồng thời là sự vận động tâm hồn, thể hiện sự chuyển biến tâm lý nhân vật. Sử dụng dòng hồi ức làm hiện lên mạch vân động tâm lý đứt đoạn, ngắt quãng và chắp vá. Nhân vật chìm vào suy t về qúa khứ, hiện tại và tơng lai. Qúa khứ tải nặng kỷ niệm cũng nh tơng lai đầy ắp hậu quả đều biên mất. Những gì còn lại chỉ là hiện tại.

Trong tập truyện Mây và mặt trời thời gian vật chất trong chỉ dồn nén trong một thời gian ngắn. Nó đợc đánh dấu bởi những từ, cụm từ chỉ thời gian nh: Sáng hôm sau, tối đến, bây giờ,..Một điều chung ta dễ nhận thấy là dờng nh mọi sự kiện, xung đột phần lớn diễn ra vào thời gian buổi tối. Lúc đó mọi dồn nén tình cảm đợc tích tụ trong một ngày có cơ hội bùng phát. Thế nhng trong

truyện ngắn của R.Tagore với việc thể hiện thời gian đồng hiện, con ngời sống trong hiện tại rất ngắn mà phần lớn sống trong tâm tởng. Số phận cuộc đời bị kéo căng về quá khứ. Những gì diễn ra trong hiện tại dờng nh là hệ quả của một chuỗi dài trong quá khứ là thôi. Bởi vậy ngời đọc có cảm giác nh đang chứng kiến một giai đoạn dài trong số phận nhân vật. Đó là nỗi đau khổ nung nấu tâm can của Rajib khi phải sống trong những mâu thuấn giằng xé giữ quá khứ êm đềm và thực tại phũ phàng. Hay trong truyện Lá số tử vi hiện lên sau hồi ức của ngời kể chuyện. Khi miêu tả tâm lý nhân vật, có những điều khiến chúng ta không thể không suy ngẫm: "Trong mấy phút vừa rồi, tâm hồn nàng đã trở nên khô khan và thờ ơ. Duy có điều nàng thấy cuộc đời và tình yêu dờng nh là sự trống vắng và lừa dối từ đầu đến cuối. Thậm chí, hồi ức về những thề non hẹn biển mà chồng nàng đã nói với nàng ngày trớc chỉ đem lại trên môi nàng một nụ cời khô héo, sắt đá, rầu rĩ, giống nh một lỡi dao sắc độc đâm qua trái tim nàng. Nàng đang nghĩ rằng có lẽ tình yêu dờng nh đầy ắp cuộc đời ta, cái tình yêu khiến dây phút xa nhau ngắn ngủi nhất cũng đau đớn tội cùng và chỉ một khoảnh khắc đoàn tụ cũng rất đỗi ngọt ngào, cái tình yêu tởng nh rộng mênh mông và vĩnh cửu. Và không ai có thể tởng tợng nó sẽ chấm dứt dù là những kiếp sau - đấy mới chính là tình yêu. Vậy mà ở ta chỗ dựa của nó thật là yếu ớt, vừa mới ở ta tôn giáo, tình yêu "vĩnh cửu" của ta - đã đợc vin thành một nhóm đất bụi" (tr 125 - Từ con).

R.Tagore, trong toàn bộ cấu trúc nghệ thuật tác phẩm không chi tiết nào lại không phục vụ cho dòng ý thức, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp thể hiện thế giới nội tâm. Tất cả đều đợc hình dung qua lăng kính tâm lý nhân vật. Chính vì vậy ngay cả kết cất thời gian của truyện ngắn cũng thể hiện một hớng đi riêng của R.Tagore trong việc khám phá nội tâm con ngời thể hiện phong cách miêu tả tâm lý của R.Tagore.

3.3.2 Mở rộng trờng nhìn của nhân vật ngời kể chuyện

Văn học là loại hình nghệ thuật ngôn từ. Tổ chức ngôn từ trong tác phẩm văn học là một hoạt động mang tính thẩm mĩ, thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách và tài năng của nhà văn. Tuy nhiên ngôn ngữ để đạt đến tính hàm nghĩa và

hình thức biểu cảm của nó, cần phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau nhằm tạo nên bầu khí quyển bao quanh tác phẩm. Đặc biệt với văn xuôi tâm lý không thể không tính đến tác động và hiệu quả của việc tổ chức ngôn ngữ. Đó là công cụ hữu hiệu để nhà văn nắm bắt con ngời trong những trạng thái khác nhau, dới dạng thức, lời nói khác nhau. Hơn nữa với t duy đa thanh (khái niệm Bakhtin) sự thâm nhập và quy định lẫn nhau giữa điểm nhìn tác giả và điểm nhìn nhân vật luôn là vấn đề đặc biệt quan trọng và ảnh hởng trực tiếp đến nghệ thuật miêu tả tâm lý. Theo R.Tagore điểm nhìn trần thuật của ông trong "Mây và mặt trời" về cơ bản là điểm nhìn bên trong. Vì vậy ngôn ngữ nhân vật là một trong những phơng tiện hữu hiệu để khắc hoạ tâm lý nhân vật mà tiêu biểu là việc sử dụng ngôn ngữ liên hệ mở rộng của nhân vật ngời kể chuyện thể hiện một cách cụ thể là ngôn ngữ mở trờng liên tởng cho ngời đọc. Đó là ngôn ngữ đối thoại ngắt quãng có ý nghĩa lớn trong việc khám phá "chiêu sâu tâm hồn ng- ời". Chúng ta sẽ không thể chiếm lĩnh tình cảm con ngời nội tâm, nhìn thấy nó bằng cách biến nó khách thể của một sự phân tích vô can, trung tính và không thể chiếm nó bằng cách hoà nhập với nó và khám phá nó, đúng hơn là buộc nó tự bộc lộ - chỉ có con đờng đối diện với nó bằng đối thoại, chỉ có sự đối mặt trong sự tác động qua lại của con ngời với t cách là con ngời đối với ngời khác cũng nh đối với chính nó.." [257, 2].

Nh đã nói ở trên, hầu hết các truyện ngắn trong Mây và mặt trời đều có cốt truyện đơn giản, có những truyện không có cốt truyện. Bởi vậy, sức lôi cuốn của truyện chính là chân dung tâm lý nhân vật đợc khắc hoạ thông qua những đối thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật. Trong đó vai trò của đối thoại nhìn chung là mờ nhạt. Ngay trong truyện ngắn Giàn hoả thiêu, một tác phẩm đợc xem sử dụng nhiều đối thoại nhất, số câu đối thoại cũng chỉ vỏn vẹn là 4. Qua những đối thoại giữa hai nhân vật chính, Mahamaya và Rajib, ta thấy một Mahamaya dũng mãnh khác thờng nh "dũng sĩ Kiecman trong sử thi Mahabarata". Cũng từ đây ngời đọc nhận ra một bi kịch đau thơng nhất mà ngời yêu nàng và chính bản thân nàng phải gánh chịu. Bởi Mahamaya trở thành một con ngời khác, không còn là nàng của ngày xa, Mahamaya chỉ có tâm hồn

mạnh mẽ, khát khao yêu và sống. Trong lời đối thoại Mahamaya đã tự thận thức chính bi kịch của mình, đồng thời còn chứa bản thân hành động.

Hình thức trữ tình ở truyện ngắn Lá số tử vi có phần khác hẳn. Giọng điệu tác phẩm chủ yếu là giọng đơn, giọng của ngời trần thuật: "Em yêu quý, chúng mình đã cùng trải qua bao nhiêu đau buồn! Con trai đầu lòng đợc tám tháng thì chết. Trong lúc anh đang mắc bệnh thơng hàn dở sống, dở chết thì cha anh qua đời, khỏi bệnh anh phát hiện ra ông anh giả mạo chúc th của cha để lấy đi tất cả di sản. Ngày nay anh chỉ trông mong vào nghề nghiệp của anh để sống, lòng thơng yêu của mẹ con là ngời dẫn đờng, là ngôi sao bắc đẩu của đời anh. Thế mà bà bị chết đuối dới sông cùng với cha em, không thông thạo cách làm ăn ở thế giới này, đã để lại những món nợ nặng nề. Anh đã nhận trang trải tất cả, liệu có phải chính ngôi sao giữ của anh mang lại tai hoạ này không? Nếu nhe em biết trớc chắc em chẳng lấy anh phải không? (tr 142). Những câu hỏi đa ra nh xoáy vào lòng Xunetora. Cô quàng tay ôm lấy ngời chồng của mình, trong ngôn ngữ của chàng chứa đầy những tâm sự muốn giãi bày tất cả với ngời vợ yêu quý của mình. Chàng muốn nói hết, kể cho vợ nghe hết về qúa khứ , về lá số tử vi mà chàng đã tự tay sửa lại cho hợp với lá số tử vi của nàng, và rồi để cho bố nàng chấp nhận tình yêu của đôi lứa. Cùng với sự giúp đỡ của ngời mẹ nàng, chàng trai đã cới đợc Xunetora. Cuộc sống đã trôi đi hơn 20 năm, bây giờ con của họ đã lớn, đã đến tuổi yêu. Chàng không muốn lá số tử vi ràng buộc lớp trẻ nữa, lòng chàng đầy ắp những kỷ niệm và tâm trạng, chàng muốn giải phóng cho lớp trẻ thoát khỏi những hủ tục lạc hậu.

Lý thuyết đối thoại của M.Bakhtin đã rọi ánh sáng mới để suy ngẫm. R.Tagore không dùng những ngôn ngữ của nhân vật để diễn tả tâm trạng nhân vật mà ông còn sử dụng ngôn ngữ nhân vật nh một phơng tiện để xây dựng lên một cuộc sống không kém phần sôi động, hiện lên qua lời nói của nhân vật. Đọc truyện ngắn của ông ta bắt gặp ở đó một cuộc sống với muôn mặt đời th- ờng qua những thân phận, những cảnh đời cụ thể. Các nhân vật của ông đã hiện lên gần gũi, sống động không chỉ trong hành động, cử chỉ mà cả trong ngôn ngữ mang tính cá thể hoá cao độ. Tác phẩm tự sự đã chứa đựng một khả năng đối

thoại thờng trực với ngời đọc -một cuộc đối thoại đợc lây lan từ chính cuộc đối thoại trong tâm trạng của thế giới nhân vật tác phẩm. Đó chính là trờng liên t- ởng rộng lớn mà ngôn ngữ phức điệu của truyện ngắn hiện đại đã mang lại. Ngôn ngữ trong tập truyện ngắn "Mây và mặt trời" của R.Tagore đã hoàn toàn nằm trong dòng mạch đó. Sự lựa chọn ngôn ngữ vì vậy không chỉ có ý nghĩa tạo dựng bề mặt vật chất cho tác phẩm mà còn mang chức năng tâm lý. Bởi đây cũng là một yếu tố hình thức mang tính nội dung, xác định bầu khí quyển, sức ngân vang kích thích sự tham gia của độc giả - ngời đồng sáng tạo -góp phần cho sự thành công của tập truyện.

3.3.3. Đan xen giữa cái nhìn bên trong và bên ngoài

Một trong những phơng diện làm nên phong cách, tài năng của R.Tagore đó là giọng điệu. Bởi R.Tagore đã có một sự thể hiện khá độc đáo và thành công về phơng diện này, cụ thể là cách tổ chức giọng điệu với sự kết hợp đan xen giữa giọng điệu bên trong và giọng điệu bên ngoài.

Giọng điệu bên ngoài: Tức là giọng ngời kể chuyện - mang tính gián tiếp, khách quan - đây là một giọng điệu cơ bản trong văn học hiện thực phê phán, ví dụ nh trong văn Nam Cao của Việt Nam - một hiện tợng đợc coi là độc đáo nhất trong văn học Việt Nam 1930 - 1945 - ngời kể chuyện hay nhất của thế kỷ. Bởi giọng điệu của Nam Cao đợc nghiên cứu trên một "hệ thống" cấu trúc chất giọng - đó là sự dựa trên sự vận động liền mạch của những suy nghiệm tính toán mà sự phân bố từ một giọng cũng tiếp đến một giọng chùng theo hình làn sóng cho đến kết thúc, tiêu biểu là tác phẩm "Chí Phèo" đã cho ta thấy một ngòi bút vừa tỉnh táo vừa sắc lạnh, một giọng văn khách quan lạnh lùng nặng trĩu suy nghĩ và đằm thắm yêu thơng. Đọc tập truyện ngắn Mây và mặt trời chúng ta bắt gặp giọng điệu này không nhiều, tiêu biểu là các truyện Gửi của, Của phù vân,

Chúng tôi xin tôn anh lên làm vua. ở những truyện này ngời kể chuyện giữ một khoảng cách gữa ngời kể và nhân vật, cốt truyện để đảm bảo tính khách

Một phần của tài liệu Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn r tagore (qua khảo sát tập truyện ngắn mây và mặt trời) (Trang 55 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w